GIáo án lớp 4 tuần 12 - Trường Tiểu học Nam Thái

Tiết 1: Khoa học(4A):

$23: SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN

I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học HS biết:

- Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.

 Mây Mây

 Mưa Hơi nước

 Nước

- Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên; chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.

- GD HS ý thức bảo vệ môi trường nước và tiết kiệm nước.

II. Đồ dùng dạy học :

- Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên

 

doc22 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu GIáo án lớp 4 tuần 12 - Trường Tiểu học Nam Thái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ồ hình dạng và vị trí của ĐBBB - Trả lời các câu hỏi - Sông Hồng và sông Thái Bình -> Chỉ trên lược đồ - ...khoảng 15.000km2 là đồng bằng lớn thứ hai sau đồng bằng Nam Bộ. thứ 2 sau đồng bằng Nam bộ - ... thấp, bằng phẳng - 4 HS - Quan sát hình 1 của mục 2 - 4 HS lên chỉ, lớp q/ sát - Nhiều sông - Vì có nhiều phù sa trong nước, nước sông quanh năm có mầu đỏ, do đó sông có tên gọi là sông Hồng. - Quan sát, nghe. - ...dâng cao -... dâng lên rất nhanh gây ngập lụt. - Nước sông lên nhanh, tràn về làm ngập cả đồng ruộng... - Quan sát hình 3, 4 (T99) - Để ngăn lũ - ...đắp cao, vững chắc dài hơn nghìn km (1.700km) - ND đào kênh mương tưới tiêu nước. Bơm nước tưới cho đồng ruộng. 3. Củng cố - dặn dò: - HS chỉ bản đồ và mô tả về ĐBBB. VD: Mùa hạ mưa nhiều -> nước sông dâng lên rất nhanh -> gây lũ lụt -> đắp đê ngăn lũ. - Đọc bài học SGK - Nhận xét chung tiết học - Ôn lại bài, chuẩn bị bài: Người dân ở ĐBBB. Tiết 2: Khoa học(4A): $ 24: Nước cần cho sự sống I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS : - Nêu được vai trò của nước trong đời sống sản xuất và sinh hoạt: + Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại. + Nước được sử dụng trong đời sống hằn ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. - GD HS luôn có ý thức bảo vệ môi trường nước và tiết kiệm nước. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình có trong SGK III. Các HĐ dạy học : 1. KT bài cũ: - Vẽ sơ dồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên? - 1 HS lên bảng, lớp vẽ nháp. 2. Bài mới : - Gt bài HĐ1: Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người , đv, thực vật *Mục tiêu: Nêu được VD chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, đv, tv. Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Nộp tranh ảnh đã chuẩn bị - Chia lớp thành 3 nhóm Bước 2: Thảo luận nhóm Bước 3: - Trình bày trước lớp -> GV KL: Mục bạn cần biết (50) HĐ2: Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp vui chơi giải trí. * Mục tiêu: Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong SX nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí. Bước1: Động não ? Con người sử dụng nước vào việc gì? Bước 2 : TL phân loại vào các nhóm ý kiến: ? Nêu ví dụ nước dùng trong vui chơi, giải trí? ? Nêu ví dụ nước dùng trongs/x nông nghiệp? ? Nêu ví dụ nước dùng trong s/x công nghiệp? -> GVKL: Mục bạn cần biết (51) ? Nhu cầu dùng nước ở địa phương? - Tạo nhóm làm việc sau 1. Tìm hiểu vai trò của nước đối với cơ thể người 2. Tìm hiểu vai trò của nước đối với động vật 3. Tìm hiểu vai trò của nước đối với thực vật - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày, n/x bổ sung - Hs đọc - Trả lời câu hỏi - ...VS thân thể, VS môi trường, VS nhà cửa...nấu ăn, uống... -Sử dụng nước trong vui chơi, giải trí, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp -...vui chơi, giải trí - sx nông nghiệp - ...sx công nghiệp - Công viên nước... - Tưới cây, đồng ruộng... - Xí nghiệp, công xưởng... - Hs đọc - Tự liên hệ - nêu ý kiến của mình( về địa phương) 3) Củng cố, dặn dò : - NX chung tiết học - Ôn lại nội dung của bài. Chuẩn bị bài sau Tiết3: Thể dục(4A): $ 24: Học động tác nhảy. Trò chơi " Mèo đuổi chuột" I. Yêu cầu cần đạt: - Thực hiện được các đông tác vươn thở, tay, chân, lưng- bụng, toàn thân, thăng bằng và bước đầu biết cách thực hiện động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi "Mèo đuổi chuột" II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Còi, kẻ vạch sân III. Nội dung và PP lên lớp : 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát - Khởi động các khớp -Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh 2. Phần cơ bản: a. Trò chơi vận động : - Trò chơi Mèo đuổi chuột b. Bài thể dục phát triển chung: - Ôn 6 động tác đã học - Học động tác nhảy - Tập hoàn chỉnh 7 động tác 3. Phần kết thúc : - Chạy quanh sân tập ( nhẹ nhàng) - Tâp các động tác thả lỏng - Hệ thống lại bài - NX, đánh giá kết quả giờ học - BTVN: Ôn 7 động tác đã học 6 -10p 1 - 2p 1 - 2p 1p 1p 18-22p 5-6p 12-14p 2 lần 1-2 lần 4-6p 1 vòng 1p 1-2p 1p - Đội hình tập hợp x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x - Đội hình tập luyện x x x x Gv x x x x x - Độ hình tập hợp x x x x x x x x x x GV x x x x x Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2009 Tiết1: Thể dục(4B): $ 24: Học động tác nhảy. Trò chơi " Mèo đuổi chuột" I. Yêu cầu cần đạt: - Thực hiện được các đông tác vươn thở, tay, chân, lưng- bụng, toàn thân, thăng bằng và bước đầu biết cách thực hiện động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi "Mèo đuổi chuột" II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Còi, kẻ vạch sân III. Nội dung và PP lên lớp : 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát - Khởi động các khớp -Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh 2. Phần cơ bản: a. Trò chơi vận động : - Trò chơi Mèo đuổi chuột b. Bài thể dục phát triển chung: - Ôn 6 động tác đã học - Học động tác nhảy - Tập hoàn chỉnh 7 động tác 3. Phần kết thúc : - Chạy quanh sân tập ( nhẹ nhàng) - Tâp các động tác thả lỏng - Hệ thống lại bài - NX, đánh giá kết quả giờ học - BTVN: Ôn 7 động tác đã học 6 -10p 1 - 2p 1 - 2p 1p 1p 18-22p 5-6p 12-14p 2 lần 1-2 lần 4-6p 1 vòng 1p 1-2p 1p - Đội hình tập hợp x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x - Đội hình tập luyện x x x x Gv x x x x x - Độ hình tập hợp x x x x x x x x x x GV x x x x x Tiết 2: Khoa học(4B): $ 24: Nước cần cho sự sống I. I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS : - Nêu được vai trò của nước trong đời sống sản xuất và sinh hoạt: + Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại. + Nước được sử dụng trong đời sống hằn ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. - GD HS luôn có ý thức bảo vệ môi trường nước và tiết kiệm nước II. Đồ dùng dạy học: - Các hình có trong SGK III. Các HĐ dạy học : 1. KT bài cũ: - Vẽ sơ dồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên? - 1 HS lên bảng, lớp vẽ nháp. 2. Bài mới : - Gt bài HĐ1: Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người , đv, thực vật *Mục tiêu: Nêu được VD chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, đv, tv. Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Nộp tranh ảnh đã chuẩn bị - Chia lớp thành 3 nhóm Bước 2: Thảo luận nhóm Bước 3: - Trình bày trước lớp -> GV KL: Mục bạn cần biết (50) HĐ2: Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp vui chơi giải trí. * Mục tiêu: Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong SX nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí. Bước1: Động não ? Con người sử dụng nước vào việc gì? Bước 2 : TL phân loại vào các nhóm ý kiến: ? Nêu ví dụ nước dùng trong vui chơi, giải trí? ? Nêu ví dụ nước dùng trongs/x nông nghiệp? ? Nêu ví dụ nước dùng trong s/x công nghiệp? -> GVKL: Mục bạn cần biết (51) ? Nhu cầu dùng nước ở địa phương? - Tạo nhóm làm việc sau 1. Tìm hiểu vai trò của nước đối với cơ thể người 2. Tìm hiểu vai trò của nước đối với động vật 3. Tìm hiểu vai trò của nước đối với thực vật - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày, n/x bổ sung - Hs đọc - Trả lời câu hỏi - ...VS thân thể, VS môi trường, VS nhà cửa...nấu ăn, uống... -Sử dụng nước trong vui chơi, giải trí, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp -...vui chơi, giải trí - sx nông nghiệp - ...sx công nghiệp - Công viên nước... - Tưới cây, đồng ruộng... - Xí nghiệp, công xưởng... - Hs đọc - Tự liên hệ - nêu ý kiến của mình( về địa phương) 3) Củng cố, dặn dò : - NX chung tiết học - Ôn lại nội dung của bài. Chuẩn bị bài sau (Chiều)Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: Khoa học(5A) $24: đồng và hợp kim của đồng I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: -Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng. -Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng. -Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng đồng và hợp kim của đồng. -Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình. II/ Đồ dùng dạy học: -Thông tin và hình trang 50, 51 SGK. -Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng -Một số đoạn dây đồng. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS nêu phần Bạn cần biết (SGK-Tr.49) 2.Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: Làm việc với vật thật *Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng. *Cách tiến hành: -GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận. -Cho HS quan sát các đoạn dây đồng, mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo… -Mời đại diện các nhóm trình bày. -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV-Tr, 96. -HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV. -HS trình bày. 2.2-Hoạt động 2: Làm việc với SGK *Mục tiêu: HS nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng *Cách tiến hành: -GV phát phiếu học tập. -Cho HS làm việc cá nhân, ghi KQ vào phiếu. -Mời một số HS trình bày. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGK-Tr.96. -HS làm bài. -HS trình bày. 2.4-Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. *Mục tiêu: -HS kể được tên một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. -HS nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. *Cách tiến hành: -GV cho HS thảo luận nhóm 4. -GV yêu cầu HS: +Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng trong các hình trang 50, 51 SGK. +Kể tên một số đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng mà em biết? +Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong nhà bạn? -Mời đại diện các nhóm trình bày -GV kết luận: (SGV – tr. 97) -Cho HS nối tiếp đọc phần bóng đèn toả sáng. -HS thảo luận nhóm 4 theo hướng dẫn của GV. -HS kể thêm. -HS nêu. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 12(1).doc
Giáo án liên quan