Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 (Tiết 4)

I. MỤC TIÊU

 - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phụcnhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy

 

doc25 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 866 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 (Tiết 4), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h? ? Khi mưa nhiều nước ở các sông, hồ... như thế nào? ? Người dân ở ĐBBB đắp đê ven sông để làm gì? ? Hệ thống đê ở ĐBBB có đặc điểm gì? ? Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất? - Quan sát lược đồ +mục 2 SGK - Sông Thái Bình và Sông Thương, Sông Lục Nam... + Sông Hồng: Lớn nhất miền Bắc + Sông Thái Bình, Sông Câu, sông Thương, sông Lục Nam đoạn cuối các sông chia thành nhiều nhánhvà đổ ra biển - Nước dâng cao, rất có thể gây lũ lụt - Đắp đê ngăn lũ lụt - Cao, chắc chắn, rộng ... - Làm mương dẫn nước vò ruộng 3. Củng cố dặn dò - GV chốt nội dung - Nhận xét tiết học Đạo Đức Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (Tiết 1) I. Mục tiêu - Hiểu công sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ - Biết thực hiện những hành vio, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống. - Kính yêu ông bà, cha mẹ II. Tài liệu, phương tiện III. Bài hát: Cho con “Phạm Trọng Cầu” ? Bài hát nói về điều gì? ? Em có cảm nghĩ gì về tình yêu, sự che chở của cha mẹ đối với mình? ? Là người con trong gia đình em sẽ làm gì cho ông bà, cha mẹ vui lòng? IV. Các hoạt động 1. Hoạt động 1: Thảo luận qua câu chuyện “phần thưởng” - GV phỏng vấn ? Vì sao em lại mời bà ăn những chiếc bánh? ? Bà cảm thấy như thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình? KL: Hưng là đứa cháu hiếu thảo 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * Bài tập 1(SGK) - GV nêu yêu cầu ? Thảo luận trước lớp KL: Việc làm của bạn Lan, Hoài, Nhâm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; việc làm của bạn Linh và Hoàng là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ * Bài tập 2: Chia nhóm, giao nhiệm vụ GV kết luận: khen những nhóm đặt tên tranh phù hợp với nội dung àGhi nhớ: SGK - học sinh đọc truyện: sắm vai - Học sinh đóng vai trả lời àThảo luận cả lớp à Nhận xét cách ứng xử của bạn Hưng trong câu chuyện - Học sinh trao đổi trong nhóm - Trình bày - Nhận xét, bổ sung - Học sinh thảo luận: đại diện các nhóm báo cáo kết quả - 2-3 em nêu III. Củng cố dặn dò - Chốt nội dung - Nhận xét tiết học Ngày soạn:11.11.2009 Ngày giảng: thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009 Luyện từ và câu Tính từ I. Mục tiêu - Biết được một số tính từ thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất - Biết cách dùng các tính từ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất II. Đồ dùng - Từ điển III. Lên lớp A. Bài cũ - 3 học sinh lên bảng đặt 2 câu với 2 từ nối về ý chí, nghị lực của con người - Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ? Thế nào là tính từ? à Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu ví dụ * Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung - Học sinh trao đổi, thảo luận để TLCH - Đại diện học sinh trả lời ? Em có nhận xét gì về các từ chỉ đặc điểm cuả tờ giấy được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép, từ láy, tính từ đã cho ban đầu? * Bài 2: - Học sinh trao đổi nhóm - Đại diện học sinh phát biểu, nhận xét - GV kết luận ? Có những cách nào thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất? 3. Ghi nhớ: SGK 4. Luyện tập * Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu + nội dung bài - Học sinh tự làm à GV treo bảng phụ * Bài 2: - Học sinh nêu yêu cầu và nội dung - Trao đổi-tìm từ - Thi nhanh và đúng - Nhận xét * Bài 3: - GV hướng dẫn - Tổ chức thi tiếp sức - Nhận xét các câu vừa đặt - 1 học sinh đọc - Nhóm 4 a. Tờ giấy này trắng: mức độ trắng bình thường b. Tờ giấy này trắng trắng: mức độ trắng ít c. Tờ giấy này trắng tinh: mức độ trắng cao - 1 học sinh đọc yêu cầu + nội dung - Nhóm bàn - ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách thêm từ rất, hơn, nhất vào trước hoặc sau từ trắng à Ghi nhớ - 2-3 em nhắc lại - 1 học sinh - 1 em lên bảng gạch chân những từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm tính chất - Thơm lắm, Trong ngà trắng ngọc, đẹp hơn, lộng lẫy hơn... - 1 em đọc Đỏ : + đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chót + đỏ hơn, rất đỏ, đỏ quá... Cao: + cao cao, cao vút, cao vợi... + rất cao, cao nhất... Vui: + vui vui, vui vẻ, vui sướng + rất vui, vui lắm,... - Học sinh nêu yêu cầu - Lan Anh rất vui - Cái áo của mẹ màu đo đỏ ... 4. Củng cố dặn dò ? Có những cách nào thể hiện mức độ cuẩ đặc điểm, tính chất Nhận xét tiết học Tập làm văn: Kể chuyện (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu - Học sinh thực hành viết một bài văn kể chuyện - Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự kiện, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc). - Lời kể tự nhiên, chân thật, dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng và sáng tạo II. Lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vở kiểm tra 2. Thực hành viết - GV nêu 3 đề (SGK) - Học sinh lựa chọn viết III. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học Toán Luyện tập I.Mục Tiêu: -Rèn kĩ năng nhân với số có 2 chữ số -Giải bài toán có phép nhân với số có 2 chữ số II.Đồ Dùng: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra: H làm bảng:96 x15; 25 x48 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: * Bài 1:Đặt tính rồi tính: - HS đọc đề bài. - HS làm cá nhân, ba HS làm bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Nêu các bước thực hiện nhân với số có hai chữ số? - Nhận xét đúng sai. - Cả lớp đối chiếu bài trên bảng 37 x 96 = 3552 539 x 38 = 20482 2507 x 24 = 60168 * GV chốt: Củng cố cho Hs cách nhân với số có hai chữ số. * Bài 2:Viết vào ô trống (theo mẫu) - HS đọc yêu cầu. - Giáo viên giải thích mẫu. - HS làm cá nhân, hai HS làm bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Em có nhận xét gì về phép tính nhân này? ? Nêu cách nhân nhẩm với 10, với số có chữ số tận cùng bằng 0? - Nhận xét đúng sai. - Một HS đọc cả lớp soát bài. n 10 20 22 220 n x 78 780 * GV chốt: Củng cố cho HS cách nhân nhẩm. * Bài 3: - HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? - Nhận xét đúng sai. - Đổi chéo vở kiểm tra. - HS đọc bài toán Gạo tẻ: 16kg 1kg gạo tẻ: 3800đồng Gạo nếp: 14kg 1kg gạo nếp: 6200 đồng Cửa hàng thu:.......đồng? Bài giải: Số gạo tẻ bán được số tiền là: 16 x 3800 = 60800 (đồng) Số gạo nếp bán được số tiền là: 14 x 6200 = 86800 (đồng) Cửa hàng đó thu được tất cả số tiền là: 60800 + 86800 = 147600 (đồng) Đáp số: 147600 đồng. * Gv chốt: HS vận dụng các kiến thức đã học để giải bài toán có lời văn. * Bài 4: - HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? - Nhận xét đúng sai. - Đổi chéo vở kiểm tra. - HS đọc bài toán Khối 1, 2, 3: 16 lớp Trung bình mỗi lớp: 32 HS Khối 4, 5: 16 lớp Trung bình mỗi lớp: 30 HS Cả 5 khối:......HS? Bài giải: Số học sinh khối 1, 2, 3 có là: 32 x 16 = 512 (HS) Số học sinh khối 4, 5 là: 30 x 16 = 480 (HS) Cả năm khối có số học sinh là: 512 + 480 = 992 (HS) Đáp số: 992 học sinh. * GV chốt: Từ dạng trung bình cộng học sinh mở rộng cách tính tổng trong các bài toán giả có lời văn. 3. Củng cố: ? Nêu các bước nhân với số có 2 chữ số? Nhận xét tiết học. Khoa học Nước cần cho sự sống I. Mục tiêu Sau bài học, học sinh có khả năng: - Nêu một số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật. - Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí II. Đồ dùng - Hình vẽ - Giấy khổ to III. Các hoạt động dạy-học A. Bài cũ Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung hoạt động * Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật - Trình bày tranh ảnh đã sưu tầm - Chia nhóm và giao nhiệm vụ à giao tư liệu tranh ảnh và dụng cụ - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung GV đưa ra kết luận (mục bạn cần biết SGK) Yêu cầu tìm hiểu và trình bày N1: Vai trò của nước đối với cơ thể người N2: Vai trò của nước đối với cơ thể động vật N3: Vai trò của nước đối với Thựuc vật - Trình bày vào giấy Ao * Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, vui chơi giải trí Con người sử dụng nước vào những việc gì khác? KL: (mục bạn cần biết) - Học sinh phát biểu ý kiến - Tắm rửa, lau nhà, tưới cây, làm lạnh... 3. Củng cố dặn dò - GV chốt nội dung - Nhận xét tiết học. Di sản vịnh hạ long Bài :Khai thác hải sản trên Vịnh Hạ Long I.Mục tiêu: Sau bài học HS cần nắm được: -Nguồn lợi hải sản ở khu vực Vịnh Hạ Long. -Các phương thức khai thác và đánh bắt hải sản. -Nguy cơ suy giảm nguồn lợi-ý thức bảo vệ và khai thác bền vững nguồn lợi II.Chuẩn bị: Tranh ảnh hoặc tài liệu về các hình thức đánh bắt hải sản trên Vịnh Hạ Long III.Các hoạt động chủ yếu: *HĐ1: Nguồn lợi hải sản trên Vịnh Hạ Long: GV cho HS thi kể về nguồn lợi trên Vịnh Hạ Long *HĐ2: Các phương thức đánh bắt hải sản: -GV cung cấp thông tin về những hình thức đánh bắt hải sản ở Vịnh Hạ Long -HS thảo luận về mặt tốt và không tốt của từng hình thức đánh bắt -GV dẫn dắt cho HS hiểu về các nguy cơ làm cạn kiệt nguồn lợi hải sản *HĐ3: Khai thác hải sản hợp lý: -GV cho HS chơi trò chơi -GV chia lớp thành 4-5 nhóm-mỗi nhóm tượng trưng cho một làng chài +Vòng 1:GV chia cho mỗi nhóm 15-20 cái kẹo HS đóng vai những người đánh cá trên Vịnh Hạ Long Những chiếc kẹo tượng trưng cho con cá GV hô “Đánh cá”-mỗi HS sẽ đánh cá bằng cách lấy kẹo Những HS nào không lấy được chiếc kẹo nào thì coi như bị chết đói ?Còn lại bao nhiêu con cá trong cuộc đánh bắt vừa rồi. -Y/cầu HS ghi lại số cá vừa đánh bắt =>Tài nguyên hải sản là tài nguyên tái tạo nên mỗi con cá còn lại sẽ lại sinh sản thêm được một con nữa chính vì thế ta không thể đánh bắt hết số cá đã có -GV thêm kẹo vào tổng số cho tương ứng với số cá được sinh ra +Vòng 2,3,4(Tương tự cách chơi như vòng 1) =>Tổng kết:Nguồn lợi hải sản ở Vịnh Hạ Long rất phong phú và có giá trị cao về dinh dưỡng,kinh tế và xuất khẩu.Bảo vệ và khai thác hải sản bền vững là phương cách tốt nhất để cho nguồn lợi hải sản tái sinh. IV.Củng cố –dặn dò: -Củng cố nội dung bài -Nhận xét giờ học

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 12.doc
Giáo án liên quan