Giáo án lớp 4 Tuần 12 môn Tập đọc: Tiết 23: Vua tàu thuỷ “Bạch Thái Buởi” (Tiếp)

I. Mục đích yêu cầu

- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi. Tốc độ đọc 80 tiếng /1phút.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.

- Giảm tải: HS trả lời được các câu hỏi 1,2,4 SGK. HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3.

II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục

- Xác định giá trị.

- Tự nhận thức bản thân.

 

doc34 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 790 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 12 môn Tập đọc: Tiết 23: Vua tàu thuỷ “Bạch Thái Buởi” (Tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yếu Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1. Bài cũ - Gọi HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Cho SH tự đặt tính, tính rồi chữa bài. Bài 2: GV kẻ bảng: m 3 30 23 230 m x 78 - Làm thế nào để tìm được số điền vào ô trống trong bảng? - Điền số vào ô trống thứ nhất? - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. - Quan sát HS làm bài tập trong vở, gợi ý cho những HS còn lúng túng. - GV nhận xét, ghi điểm. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu. - Nhận xét, chữa bài cho HS. Bài 5: GV hướng dẫn cách làm. 3. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn SH về xem lại bài, hoàn thiện bài 5 và chuẩn bị bài sau. - Hai em thực hiện trên bảng. 45 x 25 89 x 16 - Hai em nhận xét. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - Thay giá trị của m vào bài tập. Với m = 3 thì m x 78 = 3 x 78 = 234 - HS tiếp tục làm bài. - Ba em lên bảng làm 3 phần còn lại. - Một em đọc đề bài. - Hai em lên bảng giải, lớp làm bài vào vở. - Hai HS nhận xét bài của bạn. - Một em đọc yêu cầu của bài. - Một em lên bảng giải BT, lớp làm bài vào vở. Bài giải: Số tiền bán 13 kg đường loại 5 200đ / kg là: 5 200 x 13 = 67 600 (đồng) Số tiền bán 18 kg đường loại 5 500đ / kg là: 5 500 x 18 = 99 000 (đồng) Số tiền bán cả hai loại đường là: 67 600 + 99 000 = 166 600 (đồng) Đáp số: 166 600 đồng. ------------------------------------------------------ Tập làm văn Tiết 24: Kể chuyện (Kiểm tra viết) I. Mục đích, yêu cầu - HS thực hành viết 1 bài văn kể chuyện sau gđ đã học về văn kể chuyện. Bài viết đáp ứng với yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc), diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật. II. Đồ dùng dạy - học - Giấy, bút làm bài kiểm tra. - Bảng lớp viết đề bài, dàn ý vắn tắt của 1 bài văn kể chuyện. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của cô Hoạt động của HS 1. Bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị giấy KT của HS. 2. Bài mới GV chép đề bài lên bảng (3 đề) - Đề bài: 1. Kể lại truyện “Ông Trạng thả diều” theo lời kể của Nguyễn Hiền. Chú ý kết bài theo lối mở rộng. 2. Hãy tưởng tượng và kể một câu chuyện có 3 nhân vật: bà mẹ ốm, người con hiếu thảo và một bà tiên. 3. Kể lại truyện “Vẽ trứng” theo lời kể của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Phân tích yêu cầu của từng đề bài để HS nắm rõ và chọn lựa đề theo ý mình. - Yêu cầu HS viết bài. - Quan sát, gợi ý cho một vài em còn vướng mắc trong khi làm. T- hu bài về chấm. 3. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau học. - Đặt giấy kiểm tra lên mặt bàn để GV kiểm tra. - HS lựa chọn 1 trong 3 đề đó. - Ba em đọc nối tiếp 3 đề bài. - HS viết bài vào vở. ---------------------------------------------------------------- Kỹ thuật Tiết 12: Khâu đường viền gấp mép vải bằng mũi khâu đột I. Mục đích, yêu cầu - Học sinh biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc mũi khâu đột mau. - Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc mũi khâu đột mau đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - Yêu thích sản phẩm mình làm được. II. Đồ dùng dạy - học - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm có đường khâu viền và đường gấp mép vải bằng khâu đột hoặc bằng máy. - Vật liệu dụng cụ cần thiết. + Một mảnh vài trắng hoặc mầu 20x30 + Len hoặc sợi khác với mầu vải. + Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của cô Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại các thao tác khâu mũi đột gấp mép vải bằng mũi khâu đột mau ? II. Thực hành Hoạt động 1: Thực hành khâu viền đường gấp mép vải. - Gọi học sinh nhắc lại phần ghi nhớ. - Yêu cầu thực hiện thao tác gấp mép vải. - Nhận xét, củng cố cách khâu viền đường gấp mép vải theo các bước: + Bước 1: gấp mép vải. + Bước 2: khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - Nhắc lại và hướng dẫn thêm một số điểm cần lưu ý đã nêu ở tiết 1 - Kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành. - Thời gian thực hành sản phẩm 15p. - Cho học sinh thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - Giáo viên quan sát uốn nắn thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho học sinh còn lúng túng. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của học sinh - Tổ chức trưng bày sản phẩm thực hành. - Giáo viên nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: + Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, đúng kĩ thuật. + Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. + Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. - Học sinh dựa vào các tiêu chuẩn trên tự đánh giá các sản phẩm thực hành. - Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả học tập của học sinh. III. Củng cố – dặn dò - Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. - Hướng dẫn học sinh đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài sau. - Gấp mép vải - Khâu lược đường gấp mép vải - Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - 2 học sinh nhắc lại phần ghi nhớ. - 2 học sinh thực hiện thao tác. - Nhận xét - 2 bước: + Gấp mép vải + Khâu đường m bằng mũi khâu đột. - Cho học sinh nhắc lại. - Các tổ báo cáo. - Thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải băng mũi khâu đột. - Cho HS chưng bày sản phẩm - HS chú ý nghe - HS thực hiện ----------------------------------------------------------- Chiều: Thứ 6, ngày 9 tháng 11 năm 2012 Toán (Tăng cường) Tiết 12: Luyện tập (tiết 2) I. Mục đích, yêu cầu - Tính toán các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thuần thục. II. Đồ dùng dạy học - SGK Bài tập củng cố kiến thức và kỹ năng môn Toán lớp 4. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1. Hoạt động 1: Viết theo mẫu - GV viết lên bảng và thực hiện biểu thức mẫu: 61 x 32 - GV viết những biểu thức tiếp theo lên bảng. - GV gọi học sinh lên tính. - GV nhận xét, nhắc nhở. 2. Hoạt động 2: Giải toán bằng cách lập phép tính rồi tính kết quả. - GV đọc đề bài - GV yêu cầu HS lên lập biểu thức rồi tính kết quả. - GV nhận xét, giúp đỡ. 3. Hoạt động 3: Tính giá trị của biểu thức - GV viết lên bảng biểu thức a x 21 với a = 15 và yêu cầu HS lên bảng thực hiện. - GV nhận xét, giúp đỡ. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhắc nhở HS về nhà ôn luyện các phép tính, các biểu thức. - Nhắc học sinh chuẩn bị bài mới - HS quan sát. - HS lên bảng tính - HS quan sát và ghi nhớ - HS yếu lên thực hiện. - HS lên bảng thực hiện. ----------------------------------------------- Kể chuyện Tiết 12: Kể chuyện đã nghe - đã đọc I. Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói: - HS kể được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên một cách tự nhiên bằng lời của mình. 2. Rèn kĩ năng nghe: HS nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dùng dạy học - Bảng lớp viết sẵn đề bài. - Sưu tầm truyện thuộc nội dung đang học. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1. Bài cũ - GV yêu cầu HS kể 1, 2 đoạn của câu chuyện “Bàn chân kì diệu”, trả lời câu hỏi: Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Ký ? - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn HS kể chuyện. a. Hướng dẫn HS hiểu yên cầu của đề bài. GV gạch dưới những chữ sau: được nghe, được đọc, có nghị lực. - GV nhắc HS: Nếu kể chuyện ngoài SGK các em sẽ được cộng điểm. - GV dán dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện lên bảng, nhắc HS những điểm cần chú ý trước khi kể chuyện. b. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - GV viết lần lượt lên bảng tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện của các em để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn. - GV cùng cả lớp nhận xét, tính điểm, bình chọn người ham đọc sách, chọn được câu chuyện hay nhất. 3. Củng cố dặn dò - GV nhắc lại nội dung luyện tập; nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau và làm bài tập 4. - Hai HS kể chuyện và trả lời câu hỏi. - Một HS đọc đề bài. - HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4 trong SGK. Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm lại gợi ý 1. - Một vài HS nối tiếp nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình. - Cả lớp đọc thầm gợi ý 3. - HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể chuyện trước lớp. - Mỗi HS kể xong, nói về ý nghĩa câu chuyện hoặc đối thoại cùng các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện ----------------------------------------------------- Tiết 12: Sinh hoạt lớp I. Nhận xét chung 1. Đạo đức Nhìn chung các em ngoan ngoãn, lễ phép kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết hoà nhã với bạn bè. Trong tuần không có hiện tượng cá biệt nào xảy ra. 2. Học tập Các em đã có ý thức trong học tập, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, đến lớp các em đã học và làm bài tương đối đầy đủ cụ thể như: .. Bên cạnh đó, vẫn còn một số bạn đến lớp chưa có ý thức trong học tập như: ..... 3. Thể dục, vệ sinh - SH Đội Các em đã có ý thức trong tập luyên, xếp hàng nghiêm túc song chưa thẳng hàng, tập tương đối đều. Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng. Vệ sinh lớp, trường sạch sẽ. Tham gia SH Đội đầy đủ, đầy đủ tư trang. II. Phương hướng tuần tới Phát huy ưu điểm, khắc phục ngay những nhược điểm còn tồn tại trong tuần. GV nhắc nhở HS ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức. Đi học: đi đến nơi về đến chốn, đảm bảo an toàn giao thông. Luôn lễ phép với người trên, không văng tục nói bậy. Nhắc nhở HS: + Đi học đều, đúng giờ, học và làm bài đầy đủ. + Không vi phạm nội quy của trường, lớp đề ra. + Không chơi các trò chơi nguy hiểm. + Vệ sinh trường, lớp và vệ sinh cá nhân sạch sẽ. + Hát trước giờ vào lớp. + Đọc 5 điều Bác Hồ dạy trước giờ vào lớp. + Truy bài nghiêm túc và có kết quả. + Học tập nghiêm túc và có kết quả. + Tham gia SH Đội đầy đủ, đầy đủ tư trang. -----oo0oo------

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 12.doc
Giáo án liên quan