Giáo án lớp 4 tuần 11 - Trường tiểu học Trần Quốc Toản

ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

I. MỤC TIÊU.

 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.( trả lời được câu hỏi trong sgk)

 - Có ý chí vượt khó trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

 - Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

 

docx43 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1121 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 11 - Trường tiểu học Trần Quốc Toản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tài cậy giỏi mà chủ quan biếng nhác thì chẳng làm nên việc gì. Ngược lại, sức có kém nhưng quyết tâm, nhẫn nại ắt thành công. Câu chuyện rùa và thỏ chứng minh điều đó. Câu chuyện như sau: Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông … Bài 2. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS suy nghĩ và phát biểu, cả lớp nhận xét và chốt lại: Truyện mở bài theo cách trục tiếp. Bài 3 - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS tự làm bài vào vở, sau đó đọc đoạn mở bài của mình, cả lớp nhận. Bác Hồ là vị lãnh tụ của nhân dân Việt Nam và là danh nhân của thế giới. Sự nghiệp của Bác thật là vĩ đại. Nhưng sự nghiệp vĩ đại ấy lại bắt đầu từ một suy nghĩ rất giản dị, một quyết định rất táo bạo từ thời thanh niên của Bác. Câu chuyện thế này: Hồi ấy, ở Sài Gòn, Bác Hồ có người bạn tên là Lê…. KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Họ và tên: LƯU VÂN TIẾN - GV dạy lớp: 4G - Ngày soạn: 01/11/2011 - Ngày dạy: Thứ sáu – 04/11/2011 - Môn: Toán - Tuần: 11 - Tiết PPCT: 55 - Bài dạy: MÉT VUÔNG I. MỤC TIÊU - Bieát meùt vuoâng laø ñôn vò ño dieän tích ; ñoïc, vieát ñöôïc “meùt vuoâng”, “m2”. - Bieát ñöôïc 1m2 = 100dm2. Böôùc ñaàu bieát chuyeån ñoåi töø m2 sang dm2, cm2.(BT 1,2,3) - Thêm yêu toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. Hình vuông cạnh 1m đã chia thành 100 ô vuông. Mỗi ô có diện tích 1dm2 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học. 1. Ổn định: 2. KTBC: Đề-xi-mét vuông. - Yêu cầu HS sửa bài tập 3 trên bảng. GV nhận xét và cho điểm. - GV nhận xét và cho điểm. 3. Dạy bài mới. GTB: Tiết học này các em sẽ được làm quen với một đơn vị đo diện tích khác, lớn hơn các đơn vị đo diện tích đã học. Đó là mét vuông. Giới thiệu mét vuông. - Cùng với dm2, cm2, để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị mét vuông. - Treo hình vuông đã chuẩn bị, yêu cầu HS quan sát, GV nêu: Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m. - Giới thiệu cách đọc và viết mét vuông. - Yêu cầu HS đếm số ô vuông có diện tích 1 dm2 có trong hình vuông và phát hiện ra mối quan hệ giữa m2 và dm2. GV chốt lại và ghi bảng. 1m2 = 100dm2 100dm2 = 1m2 1m2 = 10000cm2. HĐ 1: Bài 1. - Cho HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS phân tích cấu tạo bảng và thực hiện bài tập vào SGK. Sau đó sửa bài. - GV chốt: Đọc viết các số đo diện tích. HĐ 2: Bài 2. - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV nêu từng bài, yêu cầu HS làm vào bảng con, 1 HS làm trên bảng lớp. GV nhận xét và sửa bài. - GV chốt: Đổi các đơn vị đo diện tích có liên quan đến m2, dm2, cm2. HĐ3: Bài 3. - Cho HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn tính diện tích căn phòng đó, ta làm thế nào? - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ. GV chấm bài và sửa bài. - GV chốt: Giải bài toán về đơn vị diện tích. 4.Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Nhân một số với một tổng. - Hát đầu giờ - 3 HS thực hiện trên bảng, mỗi em 1 cột. Cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe và nhắc lại tựa bài. - HS nghe GV giới thiệu. - HS nghe và nhắc lại: Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m. - Mét vuông viết tắt là: m2. 1m2 = 100dm2 100dm2 = 1m2 1m2 = 10000cm2. Bài 1. - 1 HS đọc: Viết theo mẫu. - HS tự viết chữ hoặc số vào SGK. Sau đó kiểm tra chéo nhau +Chín trăm mười mét vuông : 910m2. +Hai nghìn không trăm linh năm mét vuông : 2005m2 +Một nghìn chín trăm tám mươi mét vuông : 1980m2 +Tám nghìn sáu trăm đề-xi-mét vuông : 8600dm2 + Hai mươi tám nghìn chín trm8 mười một xăng-ti-mét vuông : 28911cm2 Bài 2. - 1 HS đọc : Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS làm bài và sửa bài. 1m2 = 100dm2 100dm2 = 1m2 1m2 = 10000cm2 10000cm2 = 1m2 Bài 3. - 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài và sửa bài: Giải Diện tích 1 viên gạch hình vuông là: 30 x 30 = 900 (cm2). Diện tích căn phòng đó là: 900 x 200 = 180000(cm2) 180000(cm2) = 18 (m2) ĐS: 18m2 . KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Họ và tên: LƯU VÂN TIẾN - GV dạy lớp: 4G - Ngày soạn: 01/11/2011 - Ngày dạy: Thứ sáu – 04/11/2011 - Môn: Lịch sử - Tuần: 11 - Tiết PPCT: 11 - Bài dạy: NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I. MỤC TIÊU - Neâu ñöôïc nhöõng lí do khieán Lyù Coâng Uaån dôøi ñoâ töø Hoa Lö ra Ñaïi La: vuøng trung taâm cuûa ñaát nöôùc, ñaát roäng laïi baèng phaúng, nhaân daân khoâng khoå veà ngaäp luït. - Vaøi neát veà coâng lao cuûa Lyù Coâng Uaån: ngöôøi saùng laäp vöông trieàu Lyù, coù coâng dời ñoâ ra Ñaïi La vaø ñoåi teân kinh ñoâ laø Thaêng Long. - Nhớ ơn và biết noi theo truyền thống yêu nước của dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Phiếu học tập cho HS: Để trống cột 2 và 3, dòng 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2.KTBC: Cuộc kháng chiến…. - Trình bày tình hình nước ta trước khi quân Tống sang xâm lược. - Nêu kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (năm 981) - GV nhận xét và cho điểm. 3. Dạy bài mới. GTB: Nhà Lý đã ra đời như thế nào và có công lao gì đối với dân tộc ta? Bài học hôm nay giúp các em biết được điều đó. HĐ1: Nhà Lý là sự tiếp nối của nhà Lê. - Cho HS đọc phần chữ nhỏ đầu bài, hỏi: + Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình nước ta như thế nào ? + Vì sao khi Lê Long Đĩnh mất, các quan trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua? + Vương triều nhà Lý bắt đầu từ năm nào ? - GV chốt lại: Năm 1009, nhà Lê suy tàn, nhà Lý tiếp nối nhà Lê xây dựng đất nước ta HĐ2: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long. - Cho HS xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La trên bản đồ hành chính Việt Nam. - Cho HS đọc đoạn: Mùa xuân… Đến màu mỡ này, hỏi: + Năm 1010, Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ đâu về đâu? + Cho HS thảo luận theo nhóm 4 để lập bảng so sánh theo mẫu. (GV phát phiếu cho các nhóm). - Cho các nhóm trình bày. GV chốt lại bảng. Hỏi: Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La ? - GV kết luận: Vua Lý Thái Tổ tin rằng muốn cho con cháu đời sau xây dựng được cuộc sống ấm no thì phải dời đô từ miền núi chật hẹp Hoa Lư về vùng Đại La, một vùng đồng bằng rộng lớn, màu mỡ. HĐ3: Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý - Gọi HS đọc phần còn lại trong SGK, hỏi: Thăng Long dưới thời Lý được xây dựng như thế nào ? - Cho HS kể tên khác của kinh thành Thăng Long mà em biết. - GV kết luận: Tại kinh thành Thăng Long, nhà Lý đã cho xây dựng nhiều lâu đài, cung điện,đền chùa. Nhân dân tụ họp ngày càng đông và lập nên nhiều phố, nhiều phường nhộn nhịp, tươi vui. 4. Củng cố - dặn dò. - Cho HS đọc nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Chùa thời Lý. - Hát đầu giờ - 2 HS trả lời, mỗi em 1 câu. Cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe và nhắc lại tựa bài. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi: + Lê Long Đĩnh lên làm vua, nhà vua tính tình rất bạo ngược nên lòng người rất oán hận. + Vì Lý Công Uẩn là một vị quan trong triều đình nhà Lê. Ông vốn là người thông minh, văn võ đều tài, đức độ cảm hóa được lòng người. + Nhà Lý bắt đầu từ năm 1009. - HS nghe và ghi nhớ. - 2 HS thực hiện chỉ trên bản đồ lớn, cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS đọc và trả lời: + Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La. + HS thảo luận nhóm 4sau đó trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung. Nội dung Hoa Lư Đại La. - Vị trí - Địa thế. - Không phải là trung tâm đất nước - Rừng núi hiểm trở, chật hẹp. - Trung tâm đất nước. - Đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ. - Ông muốn con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no. - HS nghe và ghi nhớ. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi: Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện,đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên nhiều phố, nhiều phường. - HS nêu: Đại La, Đông Đô, Đông Kinh, nay là thủ đô Hà Nội. - HS nghe và ghi nhớ. - 3HS đọc, cả lớp đọc thầm. SINH HOẠT LỚP- TUẦN 11 I. Nội dung: - Chủ điểm: - Kiểm điểm việc học tuần 11 và nêu phương hướng học tập tuần 12. II. Tiến trình: 1. Ổn định: Hát đầu giờ 2. Kiểm điểm công việc trong tuần 11( từ 31/10 đến 04/11/2011) - Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt lớp. - Tổ trưởng và Đội Sao Đỏ báo cáo kết quả thi đua các tổ qua các mặt GD sau: a/ Đạo đức b/ Học tập c/ Lao động vệ sinh d/ Phòng chóng TNGT, TNTT. - Lớp trưởng nhận xét: Tuyên dương tổ thực hiện tốt các nề nếp, nhắc nhở tổ thực hiện chưa tốt. Xếp hạng thi đua giữa các tổ. - GV nhận xét chung, tuyên dương những cá nhân thực hiện tốt các nề nếp.Nhắc nhở HS thực hiện đúng nội quy qui định của trường, lớp. Chấn chỉnh lại những việc HS còn sai phạm nhiều, thực hiện chưa tốt nội quy lớp để tuần sau được tốt hơn. 3. Kế hoạch tuần 12. - Chủ điểm: - Học chương trình tuần 12 theo PPCT(Từ 07/11 đến 11/11/2011). a/ Đạo đức: + Thực hiện nội quy trường lớp. + Có ý thức bảo vệ tài sản chung của nhà trường. + Không nói tục, chửi thề, gây sự với bạn. + Nói chuyện trong giờ học. + Nghiêm túc xếp hàng ra vào lớp. + Nghỉ học phải xin phép có chữ kí của cha mẹ HS. b/ Học tập: + Vào lớp thuộc bài, chép bài đầy đủ. + Ghi chép bài đúng vở quy định, bao bìa dán nhãn cẩn thận, giữ gìn vở sạch chữ đẹp. + Tham gia tập thể dục, múa sân trường nghiêm túc. c/ Lao động vệ sinh: + Tham gia lao động tập thể theo sự phân công của nhà trường. + Tổ trực phải châm nước trầu bà. + Giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ, đồng phục đến lớp được giặt ủi cẩn thận. + Đầu tóc gọn gàng, tay chân luôn sạch sẽ, mang dép có quay hậu. + Đi tiêu tiểu đúng nơi quy định, phải dội nước và khóa nước sau khi đi vệ sinh. + Không xả rác trong lớp, sân trường, bỏ rác đúng nơi quy định. d/ Phòng chóng TNGT, TNTT: + Đi đường không chạy giỡn, xô đẩy, qua đường đúng phần đường dành cho người đi bộ và theo tín hiệu đèn giao thông. Không chạy xe lạng lách ngoài đường. + Không được trèo cây, chạy nhảy trên bàn học, xô đẩy khi lên xuống cầu thang. + Giáo dục môi trường, năng lượng tiết kiệm và hiệu quả qua nội dung bài dạy và hoạt động ngoài giờ lên lớp. 4. Trò chơi - Tổ chức cho HS thi đố vui giữa các tổ. - GV nhận xét và tuyên dương tinh thần vui chơi lành mạnh và có những câu đố hay. KÍ DUYỆT - TUẦN 11 Tổ trưởng GVCN Ngày 31 tháng 10 năm 2011 NGUYỄN NGỌC CẨM LƯU VÂN TIẾN

File đính kèm:

  • docxTUAN 11.docx
Giáo án liên quan