Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 (Tiết 4)

I. Mục đích – yêu cầu:

- Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua 5 bài học trước .

- Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống đơn giản trong thực tế cuộc sống .

- Gd Hs ý thức đạo đức tốt.

II .Chuẩn bị: GV: Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trước các phiếu ghi sẵn các tình huống bài ôn tập .

 

doc134 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 941 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 (Tiết 4), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n chủ điểm nói lên con người có nghị lực, ý chí thì sẽ thành công. + Tranh minh hoạ vẽ những em bé có ý chí cố gắng trong học tập: các em chăm chú nghe thầy giảng bài, những em bé mặc áo mưa đi học, những em bé chăm chỉ học tập, nghiên cứu và thành những người tài giỏi, có ích cho xã hội. - Lắng nghe. - Bức tranh vẽ cảnh một cậu bé đang đứng ngoài cửa nghe thầy đồ giảng bài. - Lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. + Đoạn 1:Vào đời vua đến làm diều để chơi. + Đoạn 2: lên sáu tuổi đến chơi diều. + Đoạn 3: Sau vì đến học trò của thầy. + Đoạn 4: Thế rồi đến nướn Nam ta. -2 HS đọc thành tiếng. - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Nguyễn Hiền sống ở đời vua Trần Nhân Tông, gia đình cậu rất nghèo. + Cậu bé rất ham thích chơi diều. + Những chi tiết Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường, cậu có thể thuộc hai mươi trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều. + Đoạn 1, 2 nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền. - 2 HS nhắc lại ý chính đoạn 1,2. - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu. Cậu đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu, nền đất, bút là ngón tay, mảnh gạch vở, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ. - Đọan 3 nói lên đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền. - 2 HS nhắc lại. - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. +Vì cậu đỗ trạng Nguyên năm 13 tuối, lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều. - 1 HS đọc thành tiếng, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi. *HS phát biểu theo suy nghĩ của nhóm. *Câu trẻ tuổi tài cao nói lên Nguyễn Hiền đẫ trạng nguyên năm 13 tuổi. Ông còn nhỏ mà đã có tài. *Câu có chí thì nên nói lên Nguyễn Hiền còn nhỏ mà đã có chí hướng, ông quyết tâm học khi gặp nhiều khó khăn. *Câu công thành danh toại nói lên Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên, vinh quang đã đạt được. + Câu chuyện khuyên ta phải có ý chí, quyết tâm thì sẽ làm được điều mình mong muốn. - Lắng nghe. - Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên. + Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. - 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài. - 4 HS đọc, cả lớp phát biểu, tìm cách đọc hay (như đã hướng dẫn) - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. -3 đến 5 HS thi đọc. -3 HS đọc toàn bài. + Câu truyện ca ngợi trạng nguyên Nguyễn Hiền. Ôâng là người ham học, chịu khó nên đã thành tài. + Truyện giúp em hiểu rằng muốn làm được việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó. + Nguyễn Hiền là một tấm gương sáng cho chúng em noi theo. + Nguyễn Hiền là người có chí. Nhờ đó ông đã là Trạng nguyên nhỏ tuổi nhất nước ta. Ngày soạn: 8 / 11/2009 Ngày giảng: Thứ 5 ngày 12 tháng 11 năm 2009. Toán : Nhân với số có một chữ số. I.Mục đích –yêu cầu - Biết thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số (không nhớ và có nhớ). -Áp dụng phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan. - Gd học sinh vận dụng thực tế. II. Chuẩn bị: GV : nội dung HS : sgk III.Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - GV chữa bài kiểm tra tiết trước 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: - GV: Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số. b.Giảng bài *Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số : Phép nhân 241324 x 2 (phép nhân không nhớ) - GV viết lên bảng phép nhân: 241324 x 2. - GV hỏi: Khi thực hiện phép nhân này, ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu ? * Phép nhân 136204 x 4 (phép nhân có nhớ) - GV viết lên bảng phép nhân:136204 x 4. - Gv hướng dẫn Hs tượng giống bài trên.-GV nêu kết quả nhân đúng, sau đó yêu cầu HS nêu lại từng bước thực hiện phép nhân của mình. c.Luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Gv gọi Hs lên bảng làm, cả lớp làm bảng con. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Hãy đọc biểu thức trong bài. - Muốn tính giá trị của biểu thức 20634 x m với m = 2 ta làm thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. - Gv chấm bài 5Hs m 2 3 4 5 201634 x m 403268 604902 806536 1008170 Bài 3 - GV nêu yêu cầu bài tập và cho HS tự làm bài. - GV nhắc HS nhớ thực hiện các phép tính theo đúng thứ tự. Bài 4 - GV gọi một HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài. 3.Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - HS nghe - HS nghe GV giới thiệu bài. - HS đọc: 241324 x 2. - 2 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp đặt tính vào giấy nháp, sau đó nhận xét cách đặt tính trên bảng của bạn. -Tính theo thứ tự từ trái sang phải. Vậy 241324 x 2 = 482 648 -HS đọc: 136204 x 4. - 1 HS thực hiện trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. - HS nêu các bước như trên. - 4 HS lên bảng làm bài (mỗi HS thực hiện một con tính). HS cả lớp làm bài vào bảng con. .- Viết giá trị thích hợp của biểu thức vào ô trống. - Thay chữ m bằng số 2 và tính. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - HS đọc. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở - Hs cả lớp . Tập làm văn: Ôn tập tiết 6 I. Mục tiêu: Xác định được các tiếng trong đọc văn theo mô hình âm tiết đã học. Tìm được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ, tính từ, trong các câu văn đọn văn. -Gd Hs vận dụng vào viết văn giao tiếp. II.Chuẩn bị : GV :Nội dung, bảng phụ -Phiếu học tập kẻ sẵn bảng. Tiếng Aâm đầu Vần Thanh a/. Tiếng chỉ có vần và thanh b/. Tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh HS : sgk III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : Gọi hs trả lời –nx Trong bài : Điều ước của vua Mi- đát, đoi giày ba ta màu xanh có những nhân vật nào? Nêu tính cách của nhân vật đó 2.Giảng bài a.Giới thiệu bài Nêu mục tiêu của tiết học. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:- Gọi HS đọc đoạn văn. + Cảnh đẹp của đất nước được quan sát ở vị trí nào? + Những cảnh của đất nước hiện ra cho em biết điều gì về đất nước ta? GV nhận xét Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát phiếu cho HS . Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu. - Nhận xét, kết luận phiếu đúng. 2 hs trả lời - nx - 2 HS đọc thành tiếng. + Cảnh đẹp của đất nước được qua sát từ trên cao xuống. + Những cảnh đẹp đó cho thấy đất nước ta rất thanh bình, đẹp hiền hoà. - 2 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và hoàn thành phiếu. Trình bày - nx Tiếng Âm đầu Vần Thanh a. Tiếng chỉ có vần và thanh Ao Ao Ngang b. Tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh Dưới Tầm Cánh Chú D T C Ch Ươi Aâm Anh U Sắc Huyền Sắc Sắc Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Thế nào là từ đơn, từ láy, từ ghép, cho ví dụ? GV nhận xét - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ. - Gọi HS lên bảng viết các từ mình tìm được. - Gọi HS bổ sung những từ còn thiếu. Bài 4:- Gọi HS đọc yêu cầu. + Thế nào là danh từ? Cho ví dụ? + Thế nào là động từ? Cho ví dụ. -Tiến hành tương tự bài 3. - 1 HS trình bày yêu cầu trong SGK. + Từ đơn là từ gồm 1 tiếng. Ví dụ: ăn + Từ ghép là từ được ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau. Ví dụ: Dãy núi, ngôi nhà + Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau. Ví dụ: Long lanh, lao xao, - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, tìm từ vào giấy nháp. - HS làm -nx +Từ đơn: dưới, tầm, cánh, chú, là, lũy tre, xanh, trong, bờ ao, những, gió, rồi, cảnh,.. +Từ láy: rì rào, rung rinh, thung thăng +Từ ghép: bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra, ngược xuôi, xanh trong, cao vút. 1 HS đọc thành tiếng. + Danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm, hoặc đơn vị). Ví dụ: Học sinh, mây, đạo đức. + Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. Ví dụ: ăn, ngủ, yên tĩnh, Danh từ Động từ Tầm, cánh, chú, chuồn, tre, gió, bờ ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất nước, cánh, đồng, đàn trâu, cỏ, dòng, sông, đoàn, thuyền. Rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, bay, ngược xuôi, mây. 3. Củng cố – dặn dò: - HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn - Về nhà học bài chuẩn bị kiểm tra giữa kì 1 Luyện từ và câu: Kiểm tra định kì lần 1(đọc) ( Đề do chuyên môn ra.) Kĩ thuật : Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. I.Mục đích –yêu cầu: -HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. - Gấp được mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình, đúng kỹ thuật. -Yêu thích sản phẩm mình làm được. II.Chuẩn bị: Gv : Bộ đồ dùng cắt khâu thêu. Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột HS : Bộ đồ dùng cắt khâu thêu III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. GV nhận xét 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: Gấp và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột . b.Giảng bài: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, - GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. - GV cho HS quan sát H1,2,3,4 và đặt câu hỏi HS nêu các bước thực hiện. + Em hãy nêu cách gấp mép vải lần 2 ? + Hãy nêu cách khâu lược đường gấp mép vải? - GV hướng dẫn HS đọc nội dung của mục 1 và quan sát hình 1, 2a, 2b (SGK) để trả lời các câu hỏi về cách gấp mép vải. - GV cho HS thực hiện thao tác gấp mép vải. - GV nhận xét các tha tác của HS thực hiện. Hướng dẫn theo nội dung SGK - GV tổ chức cho HS thực hành vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu. GV nhận xét 3.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. Chuẩn bị tiết sau ( t2) - thực hành. - HS quan sát và trả lời. - HS quan sát và trả lời. Khâu lược được thực hiện ở mặt trái mảnh vải... - HS đọc và trả lời. Gấp mép vải lần 1 gấp theo đường dấu thứ nhất.. - HS thực hiện thao tác gấp mép vải. - HS đọc nội dung và trả lời và thực hiện thao tác. - Cả lớp thực hiện

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 11 CKTKN.doc
Giáo án liên quan