Giáo án lớp 4 tuần 11 môn Đạo đức: Thực hành kỹ năng giữa học kì I

- MỤC TIÊU - YÊU CẦU

- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.

- Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập

- Nêu được các em đã vượt khó trong học tập.

- Biết được vượt khó trong học tập sẽ giúp em học tập mau tiến bộ.

- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.

- Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.

- Biết bày tỏ ý kiến với người thân và mọi người xung quanh. về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

 

doc27 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1049 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 11 môn Đạo đức: Thực hành kỹ năng giữa học kì I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. - Với học sinh khéo tay: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : - Mẫu và một số sản phẩm có đường gấp mép vải, đường khâu viền bằng mũi khâu đột có kích thước đủ lớn - Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm ; Chỉ; Kim Kéo, thước , bút chì. Học sinh : 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiến trình tiết học Hoạt của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (1’) 2. Bài cũ: (3’) 3. Bài mới: * Hoạt động1:Giới thiệu bài (1’) * Hoạt động 2: Hs thực hành khâu viền đường gấp mép vải (20’) * Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của hs(10’) 4. Củng cố: (3’) 5. Dặn dò: (2’) Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (T1) - Yêu cầu hs nêu quy trình khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. Giới thiệu bài: Bài ‘Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột”(tiết 2,) - Gv nêu lại các bước thực hiện: + Gấp mép vải. + Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của hs. - Yêu cầu hs thực hành, GV quan sát uốn nắn. - Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm. - Nêu các tiêu chuẩn cho hs đánh giá, yêu cầu hs tự đánh giá sản phẩm mình và sản phẩm người khác. - Hỏi lại thao tác thực hành khâu viền đường bằng mũi khâu tột. -Nhận xét những sản phẩm của hs. Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. - Kiểm tra dụng cụ học tập. - HS nêu lại quy trình khâu viền đường gấp mép vải. - HS nhận xét. - HS lắng nghe - HS kiểm tra dụng cụ thực hành -Thực hành. - HS trình bày sản phẩm - Hs nêu. - HS lắng nghe. —{–—{– Thứ sáu 01/11/2013 MÔN:KHOA HỌC BÀI 22 : MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA? I-MỤC TIÊU: Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong thiên nhiên. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 46,47 SGK. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Tiến trình tiết học Hoạt của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (1’) 2. Bài cũ: (1’) 3. Bài mới: * Hoạt động 1:(1’) * Hoạt động 2: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên (20’) * Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai”Tôi là giọt nước” (10’) 4. Củng cố: (3’) 5. Dặn dò: (2’) Ba thể của nước. - Nước có những thể nào? Giải thích sự chuyển thể ở từng giai đoạn? a. Giới thiệubài: “Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?” b. Sự hình thành mây, và mưa trong tự nhiên. - Hãy đọc câu chuyện”Cuộc phiêu lưu của ba giọt nước” và kể với bạn bên cạnh. - Quan sát hình vẽ và trả lời: + Mây được hình thành như thế nao? + Mưa từ đâu ra? - Hỏi vài hs. - Yêu cầu hs đọc mục “Bạn cần biết” - Dựa trên những kiến thức đã học, em hãy định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. c. Trò chơi đóng vai”Tôi là giọt nước” - Chia lớp thành 4 nhóm. - Mỗi nhóm tự phân vai: giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa. - Hướng dẫn các nhóm làm việc và cho lời thoại cho các vai. -Nhận xét về khía cạnh khoa học và cách đóng vai. - Mây được hình thành thế nào? Mưa từ đâu ra? - Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh. - Chuẩn bị bài: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. - Hát, kiểm tra dụng cụ học tập - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS nhận xét. - Nghiên cứu câu chuyện. Kể với bạn bên cạnh. -Trả lời. -Đọc. - Nêu định nghĩa. - Các nhóm làm việc. - Các nhóm đóng vai. Nhóm khác góp ý. - HS trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. ************************ TOÁN TIẾT 55: MÉT VUÔNG I - MỤC TIÊU : - Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc, viết được “mét vuông”, “m2”. - Biết được 1m2 = 100 dm2. Bước đầu biết chuyển từ m2 sang dm2, cm2. - Tại lớp học sinh làm được các bài tập 1, bài 2 (cột 1); bài 3. II – CHUẨN BỊ: GV chuẩn bị hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh bằng 1 m (kẻ ô vuông gồm 100 hình vuông 1dm2) HS chuẩn bị giấy kẻ ô vuông (1cm x 1cm) & các đồ dùng học tập khác (thước, ê ke) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Tiến trình tiết học Hoạt của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (1’) 2. Bài cũ: 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu về Mét vuông. (10’) * Hoạt động 2: Thực hành (20’) 4. Củng cố: (3’) 5. Dặn dò: (2’) - Kiểm tra dụng cụ học tập Đêximet vuông - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. b. Giới thiệu mét vuông: - Gv vẽ hình biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1m & được chia thành các ô vuông 1 dm2 - GV treo bảng có vẽ hình vuông - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ - Yêu cầu HS nhận xét hình vuông 1 m2 - GV nhận xét & rút ra kết luận: Diện tích hình vuông có cạnh dài 1 m bằng tổng diện tích của 100 hình vuông nhỏ (cạnh dài 1 dm) - GV giới thiệu: để đo diện tích, ngoài dm2, cm2, người ta còn sử dụng đơn vị m2. m2 là diện tích hình vuông có cạnh dài 1m (GV chỉ lại hình vẽ trên bảng) - GV yêu cầu HS nêu cách viết kí hiệu mét vuông: m2 - GV nêu bài toán: tính diện tích hình vuông có cạnh bằng 10 dm? - GV giúp HS rút ra nhận xét: 1 m2 = 100 dm2 Yêu cầu HS đọc & ghi nhớ mối quan hệ này. 1 m2 = 100 dm2 1 dm2 = 100 cm2 Vậy 1 m2 = 10 000 cm2 c. Thực hành Bài tập 1: Viết theo mẫu Điền số hoặc chữ vào chỗ chấm - GV nhận xét. Bài tập 2: (HS làm cột 1) Điền số. Bài tập 3: - Yêu cầu HS nêu hướng giải toán. - Nhắc lại cách tính chu vi & diện tích hình chữ nhật? - Yêu cầu HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học. - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo. - Chuẩn bị bài: Nhân một số với một tổng. - HS tự kiểm tra dụng cụ. - HS sửa bài tập ở nhà. - HS quan sát - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo: Diện tích hình vuông có cạnh dài 1 m bằng tổng diện tích của 100 hình vuông nhỏ (cạnh dài 1 dm) - HS nhận xét, bổ sung. - HS tự nêu - HS giải bài toán - HS đọc nhiều lần. - 2 HS lên bảng lớp làm Cả lớp làm vào vở - HS nhận xét bài làm trên bảng. - HS làm bài - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả - HS làm bài làm bài vào vở để chấm điểm. - HS sửa bài. - HS nêu lại các đơn vị đo diện tích đã học - HS lắng nghe. ************************ TẬP LÀM VĂN TIẾT 22 : MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : - Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND ghi nhớ). - Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, BT2, mục III); bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS có VBT TV4 T1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Tiến trình tiết học Hoạt của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (1’) 3. Bài mới: *Hoạt động 1: *Hoạt động 2: Giới thiệu cách mở bài trong bài văn kể chuyện (10’) * Hoạt động 3: Luyện tập (20’) 4. Củng cố: (3’) 5. Dặn dò: (2’) Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân. - HS thực hành trao đổi ý kiến với người thân. a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học. - Gv gọi hs đọc bài “Rùa và Thỏ” - Gv cho cả lớp đọc thầm truyện và gạch dưới đoạn mở bài. - Gv cho hs đoc 2 cách mở bài và nhận xét. - Gv cho hs rút ra ghi nhớ. Gv chốt ý lại và cho hs nhắc lại (đính bảng từ) Bài 1: HS đọc nối tiếp . GV chốt lại: cách a mở bài trực tiếp, cách b,c,d mở bài gián tiếp. Bài 2: GV chốt lại: Truyện mở bài theo cách trực tiếp-kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện * Tích hợp đạo đức HCM: Bác Hồ là tấm gương sáng về ý chí và nghị lực, vượt qua mọi khó khăn để đạt mục đích. Bài 3: Gv yêu cầu Hs tự làm phần mở đầu câu chuyện theo cách mở bài gián tiếp bằng lời kể của người kể chuyện hoặc lời của bác Lê. - Gv gọi hs đọc bài và cho hs nhận xét, tuyên dương - GV gọi HS đọc lại ghi nhớ. - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt. - Về nhà tập làm mở bài - Xem trước bài : Kết bài trong bài văn kể chuyện. - HS kiểm tra dụng cụ học tập. - HS thực hành theo nhóm. - HS nhận xét. - 3 Hs nhắc lại - 2 hs đọc - Cả lớp đọc thầm sgk - hs nêu miệng - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn mở bài. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và phát biểu ý kiến. - HS đọc nội dung BT 2. - HS phát biểu ý kiến. - HS lắng nghe, - HS thực hiện vào vở. -Vài hs nêu . - Vài HS nhận xét. - HS đọc ghi nhớ. - HS lắng nghe. SINH HOẠT LỚP TUẦN 11 I/ MỤC TIÊU : Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần như: Học tập, rèn luyện đạo đức lao động. Thông qua các báo cáo của BCS lớp GV nắm được t́nh h́ng chung của lớp để kịp thời có những điều chỉnh thích hợp để lớp hoạt động tốt hơn Phát huy những mặt tích cực, điều chỉnh những mặt c̣n hạn chế cho hợp với tình hình của lớp. Rèn cho HS sự tự tin tŕnh bày nguyện vọng của ḿnh trước tập thể lớp và phát huy được tính dân chủ trong tập thể. II/ CHUẨN BỊ: - Bài hát: Đừng đi đằng kia có mưa. - Trò chơi “ Thụt thò” III/CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò - Cho HS chơi trò chơi: Thụt thò. * Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần qua: + Đạo đức: biết lễ phép với thầy cô và người lớn. + Đồng phục: Thực hiện tốt + Vệ sinh: Có tiến bộ hơn so với tuần trước. - Xếp hàng ra, vào lớp nghiêm túc. - Lớp trưởng, tổ trưởng rất tích cực hoạt động. - Cho tập thể hát bài “ Lớp chúng ta đoàn kết”. * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 12: - Gv phổ biến nội dung thi đua cho lớp thực hiện. - HS thực hiện đúng nội quy trường đề ra về thực hiện tháng ATGT và phòng tránh tai nạn thương tích ở trường và cả ở gia đình. Thi đua dành điểm 10 tặng thầy cô giáo nhân ngày “Nhà giáo Việt Nam” - Nhắc nhở HS giữ gìn sách, vở sạch đẹp và rèn chữ viết ở nhà. - Nhắc hs đem tập vở theo thời khoá biểu. Dụng cụ học tập đầy đủ. - Nhắc nhở HS về ý thức học tập và vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. - Giáo dục HS ý thức giữ An toàn trên đường đi học và trong trường học. - Nhắc nhở PHHS đóng các khoản tiền qui định. - Nhắc hs trật nhật đúng giờ. - Vệ sinh: đầu tóc, quần áo, giầy dép, móng tay - Hs chơi trò chơi. - Lắng nghe - Lắng nghe và nhắc lại một số nhiệm vụ GV đề ra. . - Cả lớp hát“Đừng đi đằng kia có mưa”

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 11 DUNG 2013.doc