Giáo án lớp 4 tuần 11 đủ 2 buổi

TẬP ĐỌC

ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

I. Mục tiêu:

- Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

 

doc24 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 848 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 11 đủ 2 buổi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - áp dụng tính nhân vào giải toán có lời văn. - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài, - Yêu cầu tóm tắt và giải bài toán. - Chấm bài, nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn hs về ôn tập và chuẩn bị cho bài sau. - HS nêu yêu cầu bài, làm vở. - HS đặt tính 241300 x 2 482600 205240 x 4 820960 - HS nêu yêu cầu của bài. - HS tính giá trị của biểu thức. a 2 4 5 9 583200 x a - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm vở BT và chữa bài. Tổng của hai số đã cho là: 423507 x 2 = 847014 Số thứ hai là: 847014 – 52300 = 794714 Đáp số: 794714 - Nhận xét bài các bạn. ---------------------------------------------------------------- Khoa học Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? I. Mục tiêu: Giúp HS có khả năng: - Trình bày được Mây được hình thành như thế nào. - Giải thích được nước mưa từ đâu ra. - Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. II. Đồ dụng dạy học: - Hình sgk trang 46-47. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ - Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước? - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên: - HD học sinh quan sát và trả lời câu hỏi. - Mây được hình thành như thế nào? - Nước mưa từ đâu ra? - Câu chuyện:Cuộc phiêu lưu của giọt nước. - Kết luận bổ sung ý kiến. 2. Chơi trò chơi đóng vai: Tôi là giọt nước - Chia lớp thành 4 nhóm. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm đóng vai. - Nhận xét, cho điểm các nhóm. C. Củng cố, dặn dò - Mây được hình thành như thế nào? - Mưa từ đâu ra? - Chuẩn bị bài sau. - HS vẽ sơ đồ theo bài trước. - HS quan sát hình sgk. - HS trả lời câu hỏi. - HS kể câu chuyện: Cuộc phiêu lưu của giọt nước theo nhóm 2. - Một vài nhóm kể trước lớp. - HS chú ý kết luận sgk. - HS thảo luận nhóm, phân vaI. thiết kế lời thoại cho từng vai. - HS các nhóm đóng vai. - HS nêu lại bài học. Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009. kĩ thuật vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa I. Mục tiêu: Học sinh cần phải: - Biết một số vật liệu, dụng cụ trồng rau và hoa trong gia đình. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để sử dụng số vật liệu, dụng cụ trồng rau và hoa trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học: - Một số dụng cụ cho bài học - Phiếu học tập. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD học sinh tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu các 1 số vật liệu, dụng cụ trồng rau và hoa trong gia đình - Yêu cầu học sinh đọc SGK. - Nêu các dụng cụ, vật liệu trồng rau, hoa và chức năng của chúng. - Nêu các dụng cụ trồng rau, hoa và chức năng của chúng. - Giáo viên kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng các dụng cụ. - GV tổ chức cho HS thảo luận và làm trên phiếu học tập. - Tổ cho cho học sinh trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét, rút ra bài học. - Đọc SGK và trả lời câu hỏi. - HS nối tiếp nêu ý kiến. - Nhận xét, bổ sung cho bạn. - Học sinh thảo luận làm bài vào phiếu học tập. - Trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung cho bạn. - Lắng nghe và ghi nhớ. - 2 HS nêu laiu Ghi nhớ C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn HS về chuẩn bị cho bài sau. ------------------------------------------------------------ Tập làm văn Mở bài trong bài văn kể chuyện I. Mục tiêu: - HS biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện. - Bước đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách: Gián tiếp và trực tiếp. II. Đồ dùng: III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS trao đổi bài tiết trước đã hoàn thiện ở nhà. - 2 HS thực hành trao đổi. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét: + Bài 1, 2: - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài 1, 2. - Cả lớp theo dõi SGK. Tìm đoạn mở bài trong truyện GV bổ sung ý kiến. Trời mùa thu tập chạy. + Bài 3: - Đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ và trả lời. - GV yêu cầu HS so sánh cách mở bài thứ hai so với cách mở bài trước? - Cách mở bài sau không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể. - Đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. - 2 HS nêu lại cáhc mở bài. 3. Phần Ghi nhớ: - 3 – 4 em đọc nội dung ghi nhớ. 4. Phần luyện tập : + Bài 1: GV nêu yêu cầu bài. - Cho lớp đọc thầm suy nghĩ lại. - 4 em nối tiếp nhau đọc 4 cách mở bài của truyện “Rùa và Thỏ”. - 2 HS kể mở bài theo hai cách. + Bài 2: HS: 1 em đọc nội dung bài, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Mở bài của truyện “Hai bàn tay em” kể theo cách nào HS: kể theo cách trực tiếp. + Bài 3: HS: Đọc yêu cầu và tự làm vào vở bài tập. - GV thu vở chấm bài cho HS. - Nhận xét bài làm đúng. C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị cho bài sau. ---------------------------------------------------------------- Toán mét vuông I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích mét vuông. - Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông. - Biết 1m2 = 100 dm2 và ngược lại. Bước đầu biết giải 1 số bài toán có liên quan đến cm2, dm2, m2. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị hình vuông cạnh 1m đã chia thành 100 ô vuông. III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu mét vuông: - Cùng với cm2, dm2 để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị m2. - Lấy hình vuông đã chuẩn bị ra, quan sát. - GV nêu mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m. - HS nêu lại. - Giới thiệu cách đọc và viết. Đọc: Mét vuông. HS: Đọc mét vuông. Viết tắt: m2. Viết: m2. HS: Quan sát hình vuông, đếm số ô vuông 1 dm2 có trong hình vuông và phát hiện mối quan hệ 1 m2 = 100 dm2 và ngược lại. 3. Thực hành: + Bài 1, 2: HS: Đọc kỹ đề bài và tự làm. + Bài 3: HS: Đọc đề bài, tóm tắt và tự làm. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - 1 em lên bảng giải. Bài giải: Diện tích của 1 viên gạch lát nền là: 30 x 30 = 900 (cm2) Diện tích căn phòng bằng diện tích số viên gạch lát nền. Vậy diện tích căn phòng là: 900 x 200 = 180 000 (cm2) = 18 (m2) Đáp số: 18 m2. (1) (2) (3) (4) 5 cm 4 cm 5 cm 6 cm 3 cm + Bài 4: HS: Đọc đầu bài và tự làm vào vở. - 1 em lên bảng giải. Bài giải: Diện tích hình chữ nhật to là: 15 x 5 = 75 (cm2) Diện tích hình chữ nhật (4) là: 5 x 3 = 15 (cm2) Diện tích miếng bìa là: 75 – 15 = 60 (cm2) Đáp số: 60 cm2. - GV chấm bài cho HS. C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, làm bài tập ở vở bài tập. -------------------------------------------------------------- Khoa học Bdhs: ôn tập về con người và sức khoẻ I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về: +Sự trao đổi chất của cơ thể, các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể. + Cách phòng tránh 1 số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng. - HS có khả năng: áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy - học: - Vở bài tập Khoa học 4. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS nêu lại vòng tuần hoàn chủa nước trong tự nhiên. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS ôn tập: a. HĐ1: Trò chơi “Ai chọn thức ăn hợp lý”: + Bước 1: Tổ chức hướng dẫn. HS: Làm việc theo nhóm, sử dụng những thực phẩm mang đến, những tranh ảnh mô hình về thức ăn đã sưu tầm được để trình bày được 1 bữa ăn ngon và bổ ích. + Bước 2: Làm việc theo nhóm. - Các nhóm làm việc theo gợi ý trên. + Bước 3: Làm việc cả lớp. - Trình bày. GV và cả lớp nhận xét xem thế nào là bữa ăn có đủ chất dinh dưỡng? b. HĐ2: Thực hành ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý. + Bước 1: Làm việc cá nhân. HS: Làm việc cá nhân như đã hướng dẫn ở mục thực hành trang 40 SGK. + Bước 2: Làm việc cả lớp. - Một số HS trình bày sản phẩm của mình với cả lớp. - HS trình bày vào vở. - GV nhận xét, bổ sung. C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại toàn bộ bài. ------------------------------------------------------------- Tiếng việt Bdhs: ôn tập về động từ I. Mục tiêu: Giúp hs ôn tập về: - Nắm được 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. - Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên. II. Đồ dùng dạy – học: - Vở bài tập Tiếng Việt 4. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ B Luyện tập 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 1. Bài 1: HS: 1 em đọc yêu cầu của bài. - Hai em lên bảng làm. - Giúp đỡ HS yếu. - Lớp làm bài vào vở bài tập. - Chữa bài. - GV chốt lại lời giải đúng: - Trao đổi vở nhận xét. 2. Bài 2: - GV chốt lại lời giải đúng: a) Ngô đã thành HS: 2 em nối nhau đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài cá nhân . - Một số em làm vào phiếu và dán lên bảng. Các HS làm vào vở bài tập. Không hợp lý b) Chào mào sắp hót Cháu vẫn đang xa mùa na đã tàn. b) Chào mào đã hót, cháu vẫn đang xa Mùa na sắp tàn. 3. Bài 3: - GV gọi 1 số HS lên trình bày. HS: 1 em đọc yêu cầu. + Suy nghĩ làm bài vào vở bài tập. - 3 – 4 em làm bài trên phiếu. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Chốt lại lời giải đúng: - GV chấm bài cho HS. C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị cho bài sau. --------------------------------------------------------------- Hoạt động tập thể Sơ kết tuần I. Mục tiêu - Sơ kết các hoạt động của lớp trong tuần qua - Nêu kế hoạch hoạt động trong tuần tới - Giáo dục HS ý thức tự quản. II. Chuẩn bị Nội dung: + Sơ kết tuần 11 + Kế hoạch tuần 12 III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Sơ kết công tác tuần 11 Lớp trưởng đánh giá hoạt động của lớp về : Đạo đức Nề nếp Học tập Lao động - vệ sinh Thể dục - sinh hoạt tập thể 3. Nêu kế hoạch tuần 12 - Tiếp tục duy trì các mặt hoạt động tốt trong tuần - Tích cực thi đia giành nhiều thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. - Tích cực học và ôn các BT nâng cao theo chương trình bồi dưỡng HSG. - Thực hành tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì tốt nề nếp giờ ăn, nghỉ trưa.

File đính kèm:

  • docGA 4 tuan 11 du 2 buoi.doc
Giáo án liên quan