Giáo án lớp 4 - Tuần 11

I. MỤC TIÊU :

1. Giúp HS hiểu :

- Trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ hoặc Nhà nước và mọi người hỗ trợ giúp đỡ, nếu không nơi nương tựa.

- Trẻ em có bổn phận phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.

2. HS biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.

II. CHUẨN BỊ :

- Tranh Đạo đức

- Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận BT 2

- Phiếu học tập BT 3

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Quan sát, thực hành

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc22 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1106 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5 3 x 8 6 x 4. - Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc. * Nhận xét và tổng kết tiết học. - Cá nhân, miệng - Nhóm 2, bảng nhóm - Cá nhân, VLT - Thi đua 2 đội HOẠT ĐỘNG 2 : TẬP LÀM VĂN NGHE – KỂ : TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU : - Rèn kỹ năng nói: Nghe và nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung truyên vui “ Tôi có đọc đâu”. Giọng kể vui, khôi hài. - Rèn kỹ năng nói: Biết nói về quê hương hoậc nơi mình đang sống II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh minh hoạ truyện “ Tôi có đọc đâu” - Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý BT2 III. PHƯƠNG PHÁP: - Thực hành, noí chyện tay ba IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 15’ 20’ * Hướng dẫn HS : 1. Nghe và kể lại câu chuyện vui: Tôi có đọc đâu a. Cho HS quan sát tranh minh họa * GV kể chuyện lần 1 - GV đưa bảng phụ viết sẵn các gợi ý giúp HS nhớ nội dung chuyện * GV kể lại lần 2 b. Hướng dẫn HS kể lại chuyện: Cho 2 HS thực hành mẫu trước lớp. - Cho HS kể theo nhóm - Cho HS thi kể -> Bầu chọn bạn kể hay - Hỏi về ch tiết gây cười trong truyện 2. Hướng dẫn HS kể về quê hương hoặc nơi em đang sống - GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài - Giúp HS dựa vào gợi ý, tập nói trước lớp - Tập nói theo nhóm - Cho HS trình bày bài nói trước lớp - Bình chọn bạn nói hay nhất - * Tổng kết tiết học - Động não, chia sẻ - 1 HS giỏi - 1HS khá giỏi - Nhóm 3 - Nhóm 4, ã Rút kinh nghiệm: Bổ sung câu hỏi gợi ý . Cần chuẩn bị cả 2 bài kể : kể về thành thị và kể về nông thôn. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP SO SÁNH. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU: - Mở rộng vốn từ về cộng đồng.. - Ôn kiểu câu Ai – làm gì ? II. PHƯƠNG PHÁP : - Động não, thi đua, hợp tác , chia sẻ, III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi ô chữ BT 1 - Phiếu học tập BT 2 IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CUẢ HS 20’ 10’ 5’ ä Hướng dẫn HS làm BT: Bài 1: Giúp HS hiểu nghĩa từ để xếp và bảng phân loại. - Cho các nhomù trình bày -> Ra đáp án Bài 2: Giúp HS bày tỏ ý kiến về những thái độ ứng xử trong cộng đồng. -> Giáo dục HS lối sống cộng đồng. Bài 3: Ôn về kiểu câu Ai – làm gì? Bài 4: Ôn đặt câu hỏi * Tổng kết tiết học - Nhóm 2, trao đổi - Nhóm 4, hợp tác - Cá nhân, VBT - Cá nhân, miệng ã Rút kinh nghiệm: HOẠT ĐỘNG 4: THỂ DỤC BÀI 19 + 20: ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. MỤC TIÊU: - Ôn 4 động tác đã học. - Học trò chơi “ Chim về tổ ” - Yêu cầu thực hiện động tác tương đốichính xác ; biết cách chơi và tham gia tương đối chủ động. II. PHƯƠNG PHÁP : - Luyện tập, thực hành III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Còi IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CUẢ HS 5’ 20’ 5’ 1. Phần mở đầu: - Phổ biến nội dung , yêu cầu tiết học 2. Phần cơ bản: - Cho HS chia từng tổ kiểm tra các động tác ĐHĐN (9’) - Cho HS chia nhóm để kiểm tra ( 8’) - Ôn 4 động tác ; Vươn thở , tay, chân ,lườn - Dạy trò chơi “ Chim về tổ ” (8’) 3. Phần kết thúc: - Cho HS đứng vỗ tay và hát - Cùng HS hệ thống bài - Giao baì tập về nhà : Ôn ĐHĐN và RLKNVĐ - Nhận xét tiết học. - Khởi động - Chạy chậm theo 1 hàng dọc - Khởi động các khớp - Trò chơi “ Diệt con vật có hại - Luyện tập – cả lớp - Luyện tập theo tổ - Chuyển đội hình vòng tròn ã Rút kinh nghiệm: Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2008 TỰ NHIÊN XÃ HỘI HOẠT ĐỘNG 1: THỰC HÀNH : PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (tt ) I. MỤC TIÊU: * Giúp HS biết: - Vẽ được sơ đồ họ nội, họ ngoại - Dùng sơ đồ để kể cho người khác nghe về họ nội họ ngoại của mình. II. PHƯƠNG PHÁP : - Quan sát, động não, hợp tác nhóm III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh TNXH- SGK 42,43 - Bảng phụ , bảng nhóm, phiếu BT IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CUẢ HS 15’ 15’ 10’ 1. Giúp HS nhận biết mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ. - Cho các nhóm đổi chéo phiếu để chữa bài. 2. Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng: - GV vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình - Cho HS làm việc cá nhân: Vẽ sơ đồ, điền tên những người trong gia đình mình vào sơ đồ. - Gọi HS giới thiệu mối quan hệ họ hàng vừa vẽ. 3. Trò chơi xếp hình: Hướng dẫn HS trình bày trên giấy A3 và trang trí. Sau đó giới thiệu các thàh viên trong gia đình , họ hàng. -> Nhận xét hoạt động của HS , Giáo dục tình cảm gia đình * Tổng kết tiết học - Nhóm 4 quan sát , trả lời câu hỏi phiếu BT - Cá nhân ã Rút kinh nghiệm: HOẠT ĐỘNG 2: TOÁN NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I/ MỤC TIÊU: a) Kiến thức: - Biết thực hành nhân số có ba chữ số cho số có một chữ số. - Aùp dụng dụng phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan. b) Kĩõ năng: Thực hành các phép tính, làm các bài toán một cách chính xác. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ CHUẨN BỊ: * GV: Bảng phụ, VBT. * HS: VBT, bảng con. III/ PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải, luyện tập, thực hành IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 15’ 8’ 5’ 7’ 5’ 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân có ba chữ số với số có một chữ số (có nhớ): Giúp Hs nhớ các bước thực hiện phép tính. a) Phép nhân 123 x 2 và 236 x 3 - Gv viết lên bảng phép nhân 123 x 2 - Yêu cầu HS tính và nêu lên sự khác nhau giữa hai phép tính? - Cho các nhóm trình bày - Cho lớp nêu nhận xét - Nêu và trình bày lại trên bảng lớp à Chốt cách thực hiện và sự khác nhau giữa hai bài toán. 2. Thực hành Bài 1. Rèn kỹ năng nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số - 5 HS trung bình, yếu giải bài 1 ( bảng lớp) - HS khác làm SGK Bài 2: Tiếp tục rèn kỹ năng nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số - Cho HS thi đua cá nhân ( HS yếu làm 2 bài ) Bài 3: Củng cố giải toán dạng bài toán có 2 phép tính Bài 4: Củng cố tìm số bị chia - Chơi “ Ai nhanh hơn ” - Nhận xét kết quả, công bố thi đua * Tổng kết tiết học - Nhóm 2, hợp tác, chia sẻ - Cá nhân, SGK - Cá nhân, bảng con - Cá nhân, VLT ã Rút kinh nghiệm: HOẠT ĐỘNG 3: CHÍNH TẢ VẼ QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nghe và viết chính xác hai khổ thơ trong bài “ Vẽ quê hương” .Biết cách trình bày một bài thơ. Kỹ năng: Làm đúng bài tập chính tả, tìm các từ chứa tiếng r/d/gi. Phân biệt một số tiếng có âm đầu dễ lẫn. Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ . II. PHƯƠNG PHÁP: - Luyện tập, thực hành, thi đua III. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ ghi BT 2, đáp án che , bảng phụ ghi BT 3 IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CUẢ HS 5’ 15’ 15’ 1. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Hướng dẫn HS nắm nội dung đoạn văn viết. - Cho HS đọc bài chính tả để nắm số câu, những chữ cần viết hoa, các dấu câu được sử dụng trong bài. - Cho HS luyện viết các từ khó: 2.Viết chính tả: Chấm , chữa bài. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2: Cho HS trao đổi chọn đúng các vần uôn/uông -> Sửa bài -> Giải nghĩa câu đố Bài 3: Cho HS thi đua 2 đội - Sửa bài * Nhận xét tiết học - Quan sát , chia sẻ - Cá nhân, vở nháp - Nhóm 2 trao đổi, chia sẻ - Thi đua ã Rút kinh nghiệm: HOẠT ĐỘNG 5 : THỦ CÔNG CẮT , DÁN CHỮ I,T I. MỤC TIÊU : - HS biết cách kẻ, cắt dán chữ I, T. - Kẻ, cắt dán chữ I, T đúng quy trình kỹ thuật. - Yêu thích giờ học cắt , dán chữ. II. CHUẨN BỊ : - Mẫu chữ I,T - Giấy màu , keo dán , bút chì, thước kẻ. III. PHƯƠNG PHÁP: - Quan sát, thực hành IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 5’ 23’ 7’ 1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét để nhận ra độ rộng, độ cao của chữ 2. Hướng dẫn mẫu : - Bước 1: Kẻ chữ I, T - Bước 2: Cắt chữ T - Bước 3 ; Dán chữ I,T 3. Tổ chức cho Hs thực hành * Nhận xét, rút kinh nghiệm - Quan sát, chia sẻ - Quan sát - Cá nhân & Rút kinh nghiệm: Tiến trình tốt. Các hoạt động phù hợp. ã Rút kinh nghiệm: HOẠT ĐỘNG 5: HÁT ÔN TẬP BÀI HÁT: Lớp chúng ta đoàn kết I. MỤC TIÊU: - HS hát đúng, thuộc lời 2, hát với tình cảm vui tươi. - Tích cực, hào hứng tham gia trò chơi âm nhạc và biểu diễn. - Giáo dục tinh thần tập thể trong các hoạt động của lớp. II. PHƯƠNG PHÁP : - Thực hành, luyện tập III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ viết sẵn bài hát -Băng nhạc, máy nghe, bộ gõ -IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 20’ 15’ 1.Ôn tập bài hát “ Lớp chúng ta đoàn kết “: - Cho HS nghe lại bài hát - Cho HS hát và gõ đệm theo phách - Cho HS thi đua biểu diễn theo nhóm 2.Trò chơi âm nhạc: A, Nói theo tiết tấu, - GV hướng dẫn mẫu - Cho HS bốc thăm, biểu diễn. - Nhận xét, công bố kết quả B, Trò chơi hát âm a, o, u, i - Hướng dẫn chơi - GV nhận xét, công bố kết quả - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. * Tổng kết tiết học. - Nghe băng nhạc - Cá nhân, nhóm 4, - Thi đua 2 đội - Thi đua theo tổ ã Rút kinh nghiệm: Thực hiện theo quy trình.

File đính kèm:

  • doc1000 (7).doc