Giáo án lớp 4 tuần 11 - 20

TẬP ĐỌC

Ông Trạng thả diều

I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU

 1- Đọc trơn tru,lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi,cảm hứng ca ngợi.

 2- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện:Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh,có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Bài cũ

2.Bài mới Giới thiệu bài Ông Trạng thả diều.

- GV chia đoạn.Bài gồm 4 đoạn.Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.

- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: diều,trí,nghèo,bút,vỏ trứng,vi vút

- Cho HS đọc theo cặp.

- Cho HS đọc cả bài.

- Cho HS đọc chú giải.

 -GV đọc diễn cảm toàn bài

 

doc158 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1557 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 11 - 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bước đầu so sánh phân số với 1. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình minh hoạ như phần bài học SGK. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.KTBC: 2 HS đồng thời làm biến đổi bài 2,3/ 108 GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài:Phân số và phép chia STN. HĐ1: Phép chia 1 STN cho 1 STN khác 0 Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được kết quả của phép chia STN khác 0 có thể viết thành phân số Cách tiến hành: VD1: Gv nêu vấn đề như hai dòng đầu của phần a trong bài học và hỏi HS . VD2: GV yêu cầu HS tìm cách thực hiện chia 5 quả cam cho 4 người. Vậy sau khi chia phần cam của mỗi người là bao nhiêu? So sánh tử số và mẫu số của phân số 5/4,4/4,1/4 KL: Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1. Các phân số có tử số và mẫu số bằng nhau thì bằng 1. Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì nhỏ hơn 1 HĐ2: Luyện tập thực hành Mục tiêu: HS biết được kết quả của phép chia STN khác 0 có thể viết thành phân số và biết so sánh phân số với 1. Cách tiến hành: Bài 1: 1 HS đọc đề. BT yêu cầu gì? HS làm bài. GV theo dõi và nhận xét. Bài 2: 1 HS đọc đề. BT yêu cầu gì? HS tự làm bài. GV theo dõi và nhận xét. Bài 3: 1 HS đọc đề. BT yêu cầu gì?HS tự làm bài. GV theo dõi và nhận xét. 3.Củng cố- Dặn dò: Nhn xÐt tit hc. Taäp laøm vaên: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT ( Kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU: Thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ vật- bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ 3 phần( Mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lờ văn sinh động, tự nhiên II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Kiểm tra viết Hoạt động 2: Ra đề Một số điểm cần lưu ý: - Ra đề bài tả đồ vật, đồ chơi gần gũi với các em ( tránh ra đề tả những đồ vật, đồ chơi xa lạ) - Ra đề gắn với nhứng kiến thức TLV vừa học - Nêu ra ít nhất 3 đề để HS rộng rãi lựa chọn được 1 đề bài mình thích - Nhắc HS nên lập dàn ý, làm nháp trước khi viết vào giấy kiểm tra Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV Luyện tập giới thiệu địa phương, quan sát những dổi mới ở xóm làng hoặc To¸n Luyªn tp I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số: đọc ,viết phân số ; quan hệ giữa phép chia STN và phân số. Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một đoạn thẳng khác. II, C¸c ho¹t ®ng d¹y hc 1.KTBC:2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,3/110 GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài:Luyện tập HĐ1: Hướng dẫn luyện tập Mục tiêu: Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số.Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một đoạn thẳng khác Cách tiến hành: Bài 1: 1 HS đọc đề. BT yêu cầu gì? HS làm bài. GV theo dõi và nhận xét. Bài 2: 1 HS đọc đề. BT yêu cầu gì? HS tự làm bài. GV theo dõi và nhận xét. Bài 3: 1 HS đọc đề. BT yêu cầu gì? HS tự làm bài. H: mọi STN đều có thể viết dưới dạng phân số ntn? GV theo dõi và nhận xét. Bài 4: HS tự làm bài, sau đó yêu cầu các em nối tiếp nhau đọc các phân số của mình trước lớp. GV nhận xét. Bài 5: HS quan sát hình trong SGK và làm bài GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích. 3.Củng cố- Dặn dò: Chuẩn bị: Phân số bằng nhau. Tổng kết giờ học. Khoa hc Bài 39: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết: -Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm). -Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn không khí. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. . Kiểm tra bài cũ : nªu t¸c h¹i cđa b·o GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VỀ KHÔNG KHÍ Ô NHIỄM VÀ KHÔNGKHÍ SẠCH Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu HS lần lượt quan sát các hình trang 78, 79 SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm? Bước 2 : - GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. -GV yêu cầu HS nhắc lại một số tính chất của không khí, từ đó rút ra nhận xét, phân biệt không khí sạch và không khí bẩn. Hoạt động 2 : THẢO LUẬN VỀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Cách tiến hành :-GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu: -Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng? Keát luaän: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm: - Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng, …) --Do khí độc: Sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hóa học. 3.Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - GV nhận xét tiết học. Th 6 ngµy 25 th¸ng 1 n¨m 2008 Luyeän töø vaø caâu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE I.MỤC TIÊU: - Mở rộng và tích cực hóa vốn từ thuộc chủ điểm sức khỏe của HS - Cung cấp cho HS một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật lớp, chỉ rõ các câu Ai làm gì? Trong đoạn viết (BT3, Tiết LTVC trước) 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài” Mở rộng vốn từ : Sức khỏe” Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập1: - HS đọc nội dung bài tập - HS đọc thầm - HS trình bày - GV nhận xét và kết luận Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài tập - HS trao đổi nhóm - HS trình bày kết quả - Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng Bài tập 3: Cách tổ chức tương tự như BT2 Bài tập 4: - HS đọc yêu cầu của bài- GV gợi ý - HS làm bài - HS trình bày - GV chốt ý đúng - 1 HS đọc - HS đọc và trao đổi theo nhóm để làm bài - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả- Lớp nhận xét - Các nhóm HS trao đổi ý kiến - Đại diện nhóm trình bày-lớp nhận xét - HS viết vào vở -1-2 HS đọc - HS làm - Đại diện HS phát biểu - HS ghi vào vở Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ trong bài To¸n Ph©n s b»ng nhau I. MỤC TIÊU: Giúp HS : Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. Nhận biết được sự bằng nhau của hai phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hai băng giấy như bài học SGK. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.KTBC: 2 HS đồng thời làm biến đổi bài 3,4/ 110 GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Phân số bằng nhau. HĐ1: Nhận biết hai phân số bằng nhau. A/ Hoạt động với đồ dùng trực quan: GV đưa ra 2 băng giấy bằng nhau và yêu cầu HS nhận xét 2 băng giấy. Băng giấy thứ nhất được chia làm mấy phần, băng giấy thứ hai được chia làm mấy phần. So sánh phần tô màu của hai băng giấy.vµ KL:3/4 = 6/8 B/ Nhận xét:GV nêu vấn đề và hỏi HS : làm thế nào để từ phân số 3/4 ta có được phân số 6/8, từ phân số 6/8 có được phân số3/4 KL: Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một STN khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho. -Nếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho 1 STN khác 0 thì sau khi chia ta được 1 phân số bằng phân số đã cho. HĐ2: Luyện tập thực hành Bài 1: 1 HS đọc đề. BT yêu cầu gì? HS làm bài. GV theo dõi và nhận xét. Bài 2: 1 HS đọc đề. BT yêu cầu gì? HS tự làm bài. GV theo dõi và nhận xét. Bài 3: 1 HS đọc đề. BT yêu cầu gì? HS tự làm bài. GV theo dõi và nhận xét. 3.Củng cố- Dặn dò: Nêu lại tính chất cơ bản của phân số. Chuẩn bị: Rút gọn phân số. Tổng kết giờ học. Taäp laøm vaên: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I.MỤC TIÊU: - HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn - Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi em sinh sống. - Có ý thức đối với việc xây dựng quê hương II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới” Luyện tập giới thiệu địa phương” Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - 1 HS đọc nội dung BT1 - HS làm bài - GV giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu Bài tập 2: * Xác định yêu cầu của đề bài - HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu. - HS trình bày * HS thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương: - HS thực hành - HS thi - GV nhận xét - Cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài cá nhân, đọc thầm, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi. - HS tiếp nối nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu - Thực hành giới thiệu trong nhóm - Thi giới thiệu trước lớp - Cả lớp bình chọn người giới thiệu địa phương mình tự nhiên,chân thực, hấp Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Khoa hc Bài 40: BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: -Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch. -Cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch. -Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ : Nªu nguyªn nh©n g©y « nhiƠm kh«ng khÝ? GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới Hoạt động 1 : TÌM HIỂU NHỮNG BIỆN PHÁP BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH Cách tiến hành : Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi. - GV yêu cầu 2 HS quay lại với nhau, chỉ vào từng hình và nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí. Bước 2 : - GV gọi một số HS trình bày Kết luận: Chống ô nhiễm không khí bằng cách : - Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí. -Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng, dầu của nhà máy, giảm khói đun bếp. -Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giúp cho bầu không khí trong lành. Hoạt động 2 : VẼ TRANH CỔ ĐỘNG BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG LÀNH Cách tiến hành : Bước 1: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch. + Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch. Bước 2 : - Yêu cầu các nhóm thực hành, GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. Bước 3 :- GV gọi các nhóm trình bày. - GV đánh giá nhận xét. 3.Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.GV nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 1120 doc.doc