Giáo án lớp 4 - Tuần 10 - Trường tiểu học Tây Hồ

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

1. Nhận thức được : Thời giờ là cái quí nhất, cần phải tiết kiệm thời giờ.

2.Biết cách tiết kiệm thời giờ.

3.Biết quí trọng và sử dụng thời giờ một cách đúng đắn.

II. Chuẩn bị:

 - GV+ HS : Các truyện , tấm gương về tiết kiệm thời giờ.

 

doc43 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1074 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 10 - Trường tiểu học Tây Hồ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
guyên Kon Tum c. Cao nguyên Lâm Viên Đ/S : c Câu2: Quân Tống xâm lược nước ta năm : a. năm 938 b. năm 981 c. năm 979 Đ/S : b Câu3: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống (....) Đà Lạt nổi tiếng về ....... và thác nước . Đ/S : rừng thông Câu4: “Thập đạo tướng quân” là chức danh của vị vua nào khi chưa lên ngôi : a. Lê Đại Hành b. Lê lợi c. Ngô quyền Đ/S : Lê Đại Hành Câu5: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống (.....). Nhờ có không khí trong lành mát mẻ ,thiên nhiên tươi đẹp nên Đà Lạt đã là thành phố .... và ...... từ hơn một trăm năm nay . Đ/S : du lịch , nghỉ mát Câu6: Điền từ còn thiếu vào những chỗ chấm (...) Quân Tống tiến sang xâm lược nước ta lần thứ nhất theo hai đường ... , ... ồ ạt . Đ/S : thuỷ ,bộ Câu7: Khí hậu ở Đà Lạt quanh năm : a. Nóng nực b. Mát mẻ c. Hanh và oi bức . Đ/S : b Câu8: Điền những từ còn thiếu vào chỗ chấm (...) Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược ..... đã giữ vững được nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào ,lòng tin ở sức mạnh của dân tộc . Đ/S : thắng lợi Câu9 : Đà Lạt có nhiều : a. Hoa quả và rau xanh b. Cao nguyên c. Biệt thự Đ/S : a, c Câu10: Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm (...) Lê Hoàn lên ngôi vua lập ra nhà Lê ( sử cũ gọi là nhà ... ) Đ/S : Tiền Lê * GV nhận xét : Tuyên dương những HS trả lời đúng nhiều câu hỏi , động viên ,khích lệ những HS còn TL đúng được ít câu . 3/Củng cố – dặn dò : - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . Thứ 6 ngày 6 tháng 10 năm 2006 TIẾT 1 TOÁN TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I. Mục tiêu:Giúp học sinh: - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân. - Vận dụng tính chất này để tính toán. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng trong phần bSGK III. Các hoạt động trên lớp : 1/ KTBC: - Củng có về KN nhân với số có 1 chữ số.Y/c 2HS lên bảng thực hiện phép nhân: 235 374 x 5 2/ Dạy bài mới: *GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy HĐ1: So sánh giá trị của 2 biểu thức - Tính và so sánh KQ: 3 x 4 và 4 x 3 2 x 6 và 6 x 2 - Các tích có các thừa số giống nhau thì có giá trị ntn? HĐ2: Viết KQ vào ô trống(treo bảng phụ) - Treo bảng phụ có các cột ghi giá trị của a, b, a x b và b x a. -Em có nhận xét gì về vị trí của các thừa số trong 2 phép nhân a xb , b x a + KL : Đây chính là T/C giao hoán của phép nhân . HĐ3: Thực hành : Bài1: + Y/C HS nhắc lại nhận xét. + Y/C làm bài tập vào vở. Bài 2: + Gv HD HS chuyển các phép tính đã cho về dạng các phép tính đã học dựa vào t/c giao hoán của phép nhân . + Làm mẫu 1 phép tính : 7 x 835 = 835 x 7 = Bài3: + Cho biết: Trong 6 BT này có các BT có giá trị bằng nhau. + Hãy tìm các BT có giá trị bằng nhau đó ? - Gv phân tích để HS thấy cách2 thuận tiện hơn . Bài4:Giúp HS nắm được một số trường hợp tổng quát trong t/c giao hoán của phép nhân . TH1: a x 1 = 1 x a 1 Y/C HS thử các số vào ô trống . TH2: a x 1 = 1 x a = a TH3: a x 1 = 1 x a = 0 3/. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài học . - Nhận xét, đánh giá giờ học - 2HS làm bài trên bảng lớp . +Lớp làm vào nháp , nhận xét . - Theo dõi, mở SGK - HS tính : 3 x 4 = 12 4 x 3 = 12...(Có các tích bằng nhau) + Kết quả từng cặp bằng nhau 3 x 4 = 4 x 3 = 12 ; 2 x 6 = 6 x 2 = 12 . + Bằng nhau . - 3 HS tính KQ của a x b và b x a với mỗi giá trị cho trước của a, b. VD : a = 4, b = 8 a x b = 4 x 8 = 32 b x a = 8 x 4 = 32 + Nxét: Vi trí của a , b trong 2 phép nhân thay đổi – tích không thay đổi - HS nêu T/C giao hoán của phép nhân. - 2HS nêu: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi . + HS tự làm bài rồi chữa bài . HS khác nhận xét . - Dựa vào T/C giao hoán để chuyển các phép tính VD: 7 x 835 = 835 x 7 = + HS làm tính và làm các phép tính còn lại . - HS cần nắm được có 2 cách làm : Cách1: Tính GT BT rồi so sánh KQ để chỉ ra các BT có GT bằng nhau. Cách2: HS không cần tính, chỉ nhẩm và so sánh các thừa số, vận dụng T/C giao hoán để rút ra KQ: (3 + 2) x 10 278 = 5 x 10 278 = = 10 278 x 5. - Lớp theo dõi nhận xét . - HS có thể viết vào ô trống một số bất kì : VD : 5 x a = a x 5 , a x 3 = 3 x a + HS nhận ra chỉ có số 1 là hợp lí vì a x 1 = 1 x a = a (có thể xét 1 x a = a để tính ra 1 = 1 trước ) + Tương tự : a x 0 = 0 x a = 0 - Nhắc lại nội dung của bài . * VN: Ôn bài Chuẩn bị bài sau. TIẾT 2 TIẾNG VIỆT KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN I TẬP LÀM VĂN , CHÍNH TẢ Đề thi chung theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo 1/ Chính tả : 5 (Điểm) Viết bài: 2/ Tập làm văn ( 5 Điểm) TIẾT 3 KHOA HỌC NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I. Mục tiêu:Giúp học sinh: - Có khả năng phát hiện ra 1 số T/C của nước bằng cách: + Quan sát để phát hiện ra màu, mùi vị của nước + Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất. II. Chuẩn bị: GV: 2 cốc thuỷ tinh giống nhau, một cốc đựng nước , một cốc đựng sữa. Chai, 1 tấm kính, 1 khay đựng nước . 1 miếng vải, bông, giấy thấm 1 ít đường, muối, cát, thìa, .... III. Các hoạt động trên lớp : 1/KTBC: - Chúng ta cần lựa chọn TĂ hằng ngày ntn? 2/ Dạy bài mới: *GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy HĐ1: Phát hiện màu, mùi vị của nước: - HS quan sát cốc đựng nước , cốc đựng sữa? - Làm thế nào để bạn biết điều đó? - Y/C HS nếm và nhận xét mùi vị? - GV KL về tính chất của nước. HĐ2: Phát hiện hình dạng của nước: - Y/C HS trình diện các đồ vật bằng thuỷ tinh đựng nước. + Khi ta làm thay đổi ... thì hình dạng của nước có thay đổi không ? HĐ3: Tìm hiểu xem nước chảy ntn ? - TNo §æ Ýt n­íc lªn mÆt tÊm kÝnh ®­îc ®Æt nghiªng trªn 1 khay n»m ngang + KL vÒ T/C nµy cña n­íc. +Nªu øng dông cña T/C nµy? H§4: Ph¸t hiÖn tÝnh thÊm hoÆc kh«ng thÊm cña n­íc, + §æ n­íc vµo tói nil«ng, nhóng v¶i vµo trong n­íc ? N­íc cã ch¶y ra kh«ng ? KL: N­íc thÊm qua 1 sè vËt. H§5: Ph¸t hiÖn n­íc cã thÓ hoµ tan mét sè chÊt + Cho Ýt ®­êng, muèi, c¸t vµo trong cèc n­íc.HiÖn t­îng g× x¶y ra khi khuÊy ®Òu chóng . KL:N­íc cã thÓ hoµ tan mét sè chÊt 3/. Cñng cè, dÆn dß: - N­íc cã nh÷ng tÝnh chÊt g× ? - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ giê häc . - HS nªu , líp theo dâi nhËn xÐt . - Theo dâi, më SGK - Chia lµm 4 nhãm: Quan s¸t vµ nªu ®­îc : + HS tù nªu + Cèc n­íc th× trong suèt kh«ng mµu, ..., cèc ®ùng s÷a cã mÇu tr¾ng ®ôc - HS nªu tr­íc líp: Cèc n­íc kh«ng cã vÞ, kh«ng mïi. Cèc s÷a cã vÞ ngät vµ mïi s÷a. - C¸c nhãm quan s¸t vµ lµm thay ®æi vÞ trÝ cña c¸c lä vµ nhËn xÐt. + Kh«ng thay ®æi - Quan s¸t vµ nhËn xÐt: + N­íc r¬i tõ trªn cao ®Õn n¬i thÊp, khi xuèng ®Õn khay n­íc th× lan ra mäi phÝa + Lîp m¸i nhµ, l¸t s©n, ®Æt m¸ng n­íc , ....®Òu lµm dèc ®Ó n­íc ch¶y nhanh - HS lµm TNo vµ nªu. + Kh«ng ch¶y ra khái tói. + N­íc ngÊm v¶i, ... - HS quan s¸t, nhËn xÐt: + §­êng muèi hoµ tan, c¸t kh«ng hoµ tan. - HS nªu l¹i c¸c tÝnh chÊt cña n­íc. * VN: ¤n bµi ChuÈn bÞ bµi sau. TIẾT 4 THỂ DỤC TIẾT 5 +6 LUYỆN TOÁN. I. Mục tiêu:Giúp học sinh: - Ôn luyện và mở rộng một số kiến thức về : nhân với số có một chữ số , tính chất giao hoán của phép nhân . - Rèn cho HS kĩ năng suy nghĩ và tính toán khi làm toán - Rèn kĩ năng trình bày bài trong vở. II Các hoạt động trên lớp 1. KTBC: - Y/C HS nhắc lại t/c giao hoán của phép nhân .Cho ví dụ . 2. Dạy bài ôn luyện * GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy. HĐ1: Nội dung ôn luyện: Bài 1: Đặt tính rồi tính : a) 102 123 x 2 b) 210 412 x 3 c) 142 507 x 4. Bài 2: Tính giá trị của biểu thức : a) 2 407 x 3 + 12 045 c) 326 871 + 117 205 x 6 b) 30 168 x 4 – 4 782 d) 2 578 396 – 100 407 x 5 * HD HS TB – Yếu : - Y/C HS nêu cách thực hiện từng biểu thức . - HD HS cách trình bày khi thực hiện một biểu thức . VD : 2 407 x 3 + 12 045 = 7 221 + 12 045 = 19 266 Bài3: Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau : A = (1 + 2) x (3 000 + 456) C = (2 000 + 5) x (10 - 1) B = (101 - 1) x (5 000 + 40 + 7) D = (5 000 + 47) x (90 + 10) E = (3 000 + 400 + 50 + 6) x 3 G = (2 + 3 + 4) x (1 935 + 70) * HD HS làm bài : - Hướng cho HS tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau theo cách thuận tiện nhất là : Mỗi biểu thức đều đưa về dạng tích của các thừa số , sau đó so sánh các thừa số với nhau . VD : B = (101 - 1) x (5 000 + 40 + 7) = 100 x 5 0 47 D = (5 000 + 47) x (90 + 10) = 5 047 x 100 biểu thức này có giá trị bằng nhau vì có các thừa số giống nhau. Bài4: Điền số vào ô trống : a) 1 x 4 x 1 935 = 1 935 x 4 x 4 b) 2 x 10 x 1 944 = 1 944 x 1 x 2 c) (5 + 10) x 1 = 1 967 x (10 + 5) d) 1 977 x (10 + 23) = (23 + 1) x 1 977 * HD : Y/C HS nắm vững t/c giao hoán của phép nhân để thực hiện . Bài 5: Khối lớp Bốn có 318 HS , mỗi HS mua 8 quyển vở . Khối lớp Năm có 297 HS , mỗi HS mua 9 quyển vở . Hỏi cả hai khối lớp đó mua tất cả bao nhiêu quyển vở ? * HD : Y/C HS tóm tắt bài toán . Muốn biết khối Bốn mua tất cả bao nhiêu quyển vở ta làm tính gì ? Muốn biết khối Năm mua tất cả bao nhiêu quyển vở ta làm tính gì ? Cả hai khối mua tất cả bao nhiêu quyển vở ta làm tính gì ? Bài 6: T ính nhanh : a) 13 x 2 x 5 37 x 5 x 20 2 x 63 x 5 50 x 19 x 2 * HD : Y/C HS khá nêu cách làm bài . HD HS TB – Yếu dựa vào t/c giao hoán của phép nhân để nhân các cặp số tạo ra số tròn chục , tròn trăm , sau đó mới nhân nhẩm với thừa số còn lại . HĐ2: Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét KQ giờ học. Y/C VN làm lại bài TIẾT 7: SINH HOẠT TẬP THỂ CUỐI TUẦN I.Mục tiêu : Giúp HS : - Đánh giá lại các mặt hoạt động của tuần 10: Về học tập , đạo đức , đội – sao và các mặt hoạt động khác . - Biết tự nhìn nhận lại quá trình rèn luyện của bản thân để tiến bộ . II.Nội dung buổi sinh hoạt : 1.Giới thiệu bài : - GV nêu mục tiêu buổi sinh hoạt . 2. HS tự nhận xét , đánh giá về các mặt hoạt động trong tuần . - GV y/c HS tự nhận xét về : Đạo đức , học tập . hoạt động Đội – Sao , Lao động , trực nhật và các mặt hoạt động khác . + Từng HS nối tiếp đứng dậy tự nhận xét về mình. + Gv gợi ý để HS nhận xét được đầy đủ các mặt. Tuyên dương những HS dám đề cao tính tự phê cho bản thân . 3. Nhận xét chung .

File đính kèm:

  • docTuan 10.doc
Giáo án liên quan