Giáo án Lớp 4 Tuần 10 Tiết 46

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Thước thẳng có chia vạch xăng-ti-mét, ê ke, com pa.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1.Ổn định

2.Kiểm tra bài cũ:

HS 1: Vẽ hình vuông ABCD có cạnh là 7 dm. Tính chu vi, diện tích hình vừa vẽ.

HS 2:Vẽ hình vuông MNPQ có độ dài cạnh là 5dm.Tính chu vi,S hình vừa vẽ.

GV nhận xét cho điểm HS.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1377 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 10 Tiết 46, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 7/11/2005 Tuần 10 Tiết 46 Môn : Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giĩp HS cđng cè vỊ: - NhËn biÕt gãc tï,gãc nhän,gãc bĐt,gãc vu«ng,®­êng cao cđa h×nh tam gi¸c. - C¸ch vÏ h×nh vu«ng, h×nh ch÷ nhËt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước thẳng có chia vạch xăng-ti-mét, ê ke, com pa. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: HS 1: Vẽ hình vuông ABCD có cạnh là 7 dm. Tính chu vi, diện tích hình vừa vẽ. HS 2:Vẽ hình vuông MNPQ có độ dài cạnh là 5dm.Tính chu vi,S hình vừa vẽ. GV nhận xét cho điểm HS. 3.Bài mới Giới thiệu bài: HĐ Giáo viên Học sinh 1 Hướng dẫn luyện tập 2 Nhóm cặp Bài 1: GV vẽ lên bảng hai hình a, b trong bài tập, yêu cầu HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình. a) b) - So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn, góc tù bé hơn hay lớn hơn? - 1 góc bẹt bằng mấy góc vuông? Bài 2:GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ troa đổi và nêu tên đường cao của hình tamgiác ABC. - Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC? - Hỏi tương tự với đường cao CB. - GV kết luận: Trong hình tam giác có một góc vuông thì hai cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác. - Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC. Bài 3: GV yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm, sau đó gọi HS nêu rõ từng bước vẽ của mình. - GV nhận xét cho điểm HS. Bài 4:Yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6cm; chiều rộng AD = 4cm. - Yêu cầu HS nêu rõ các bước vẽ của mình. - yêu cầu HS nêu cách xác định trung điểm M của cạnh AD. - GV yêu cầu HS tự xác định trung điểm N của cạnh BC, sau đó nối M với N. - Hãy nêu tên các hình chữ nhật có trong hình vẽ. - Nêu tên các cạnh song với AB. - 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. a)GócđỉnhA;cạnhAC,ABlàgócvuông. - Góc đỉnh B, cạnh BA, BM là góc nhọn; Góc đỉnh B, cạnh BA, BC là góc nhọn; Góc đỉnh C, cạnh CM, CB là góc nhọn; Góc đỉnh M, cạnh MA, MB là góc nhọn. Góc đỉnh M,cạnh MB, MC là góc tù. Gócđỉnh M,cạnh MA,MC là góc bẹt. b) - Góc đỉnh A, cạnh AB, AD là góc vuông. Góc đỉnh B, cạnh BD, BC là góc vuông. Góc đỉnh D, cạnh DA, DC là góc vuông. - Góc đỉnh B, cạnh BA, BD là góc nhọn; Góc đỉnh C, cạnh CB, CD là góc nhọn; Góc đỉnh D, cạnh DA, DB là góc nhọn; Góc đỉnh MD cạnh DB, DC là góc nhọn. Góc đỉnh D,cạnh DB,DClà góc nhọn -Góc đỉnh B, cạnh BA, BC là góc tù. - Góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù lớn hơn góc vuông. - 1 góc bẹt bằng hai góc vuông. - Quan sát và nêu: đường cao của hình tam giác ABC là AB và BC. - Vì đường thẳng AB là đường hạ từ đỉnh A của tam giác và vuông góc với cạnh BC của tam giác. - HS trả lời tương tự như trên. - Theo dõi và nhắc lại. - Vì đường thẳng AH hạ từ đỉnh A nhưng không vuông góc với cạnh BC của hình tam giác ABC. - 1 HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ, HS cả lớp vẽ vào vở. - 1 HS lên bảng vẽ theo kích thước, cả lớp vẽ hình vào vở. - HS vừa vẽ trên bảng nêu. - 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét. + Dùng thước thẳng có vạch chia cm. Đặt vạch số 0 của thước trùng với điểm A, thước trùng với cạnh AD, vì AD = 4cm nên AM = 2cm. Tìm vạch số 2 trên thước và chấm một điểm. Điểm đó chính là trung điểm M của cạnh AD. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Các hình chữ nhật là: ABCD, ABMN, MNCD. Các cạnh // với AB là: MN, DC. 4 Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật và cách xác định các góc. - Về nhà luyện vẽ thêm các góc đã học, hình đã học. - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • doctiet 046.doc