Giáo án lớp 4 Tuần 10 - Tiết 1 - Môn Tập đọc: Ôn tập giữa học kì I

I. MỤC TIÊU Đọc rành mạch , trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI ( khoảng 75 tiếng/ phút) ; bước đầu biêta đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc .Hiểu nội dung chính của từng đoạn , nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong bảng tự sự .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.

 - Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc15 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 742 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 10 - Tiết 1 - Môn Tập đọc: Ôn tập giữa học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Kết luận phiếu đúng. - Chữa bài. * Bài 3 - Tiến hành tương tự. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn tập các bài : Cấu tạo của tiếng, Từ đơn và từ phức, Từ ghép và từ láy, Danh từ, Động từ. Bài sau : Ôn tập giữa HKI (tt). TUẦN 10 : Thứ ngày tháng năm 2009 Tập làm văn : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I Tiết 6 I. MỤC TIÊU :Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu , vần và h trong đoạn văn , nhận biết được từ đơn, từ phức , từ láy, danh từ ( Chỉ người , vật, khái niệm ) động từ trong đạn văn ngắn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn.- Phiếu kẻ sẵn và bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu của tiết học. HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1 - Gọi HS đọc đoạn văn. - 2 HS đọc. + Cảnh đẹp của đất nước được quan sát ở vị trí nào ? ... được quan sát từ trên cao xuống. + Những cảnh của đất nước hiện ra cho em biết điều gì về đất nước ta ? + Những cảnh đẹp đó cho thấy đất nước ta rất thanh bình, đẹp hiền hòa. * Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 2 em đọc. - Phát phiếu cho HS. Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và hoàn thành phiếu. - Nhận xét, kết luận phiếu đúng. - Chữa bài. * Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 em đọc. + Thế nào là từ đơn ? Cho ví dụ ? + Thế nào là từ láy ? Cho ví dụ ? + Thế nào là từ ghép ? Cho ví dụ ? - HS phát biểu. - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, tìm từ vào giấy nháp. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, tìm từ. - Gọi HS lên bảng viết các từ mình tìm được. - 4 HS lên bảng viết. - Gọi HS bổ sung những từ còn thiếu. - Kết luận lời giải đúng. - Viết vào vở BT. * Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng. + Thế nào là danh từ ? Cho ví dụ ? + Thế nào là động từ ? Cho ví dụ ? - HS phát biểu. - Tiến hành tương tự bài 3. .CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học. Bài sau : Kiểm tra. Tuần 10: Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009 Toán : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác,. -Vẽ được hình chữ nhật , hình vuông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét, êke. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Kiểm tra - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 7dm, tính chu vi và diện tích của hình vuông ABCD. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào giấy nháp. - Nhận xét và cho điểm HS HĐ2. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1 - GV vẽ lên bảng 2 hình a,b trong BT, yêu cầu HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở BT. - Nhận xét, chữa bài * Bài 2 - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao của hình tam giác ABC. - HS làm việc cá nhân quan sát và trả lời. - Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC ? - Hỏi tương tự với đường cao CB. * Bài 3 - Yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm, sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ của mình. - 1 HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ, lớp vẽ vào vở. * Bài 4a - Yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB=6cm, chiều rộng AD=4cm và nêu rõ các bước vẽ của mình. - 1 HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ. Lớp theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. - Bài 4b ( dành cho HS giỏi) - HS nhận xét, chữa bài. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. Bài sau : Luyện tập chung. Tuần 10: Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009 Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : Thực hiện được cộng , trừ các số có đến 6 chữ số . - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc . - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét, êke. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HS HĐ1 Kiểm tra - Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập của phần hướng dẫn luyện tập thêm tiết 46. - 3 HS lên bảng làm bài. Lớp theo dõi, nhận xét. - Nhận xét và cho điểm HS HĐ2. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1a - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập, sau đó cho HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - HS nhận xét.bài làm của bạn trên bảng cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính. * Bài 2a - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện. - Yêu cầu HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở - Nhận xét và cho điểm HS. * Bài 3b - Yêu cầu HS đọc đề bài, quan sát hình trong SGK. - 1 em đọc, lớp theo dõi SGK. - Yêu cầu HS vẽ tiếp hình vuông BIHC. - HS vẽ hình, sau đó nêu các bước vẽ. + Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào ? ... vuông góc với AD, BC, IH. ) - Nhận xét, chữa bài. - HS nhận xét, chữa bài. * Bài 4 - Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp. - 1 em đọc. - Yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở BT. - GV nhận xét và cho điểm HS. - HS nhận xét, chữa bài. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. Bài sau : Kiểm tra định kì giữa HKI. Tuần 10 : Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2009 Toán : NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU : Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số ( tích có không quá chữ số) II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HS HĐ1 Kiểm tra - Trả bài kiểm tra tiết 48. - Nhận xét bài làm của HS. HĐ2. Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số. a) Phép nhân 241324 x 2 (phép nhân không nhớ). - GV viết : 241324 x 2. - HS đọc : 241324 x 2. - Yêu cầu HS đặt tính để thực hiện phép nhân 241324 x 2. - 2 HS lên bảng đặt tính, lớp đặt tính vào giấy nháp. - Yêu cầu HS suy nghĩ và thực hiện phép tính. -HS thực hiện phép tính b) Phép nhân 136204 x 4 (phép nhân có nhớ). - GV viết : 136204 x 4. - HS đọc : 136204 x 4. - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính. - 1 HS thực hiện trên bảng lớp, lớp làm vào giấy nháp. HĐ3. Luyện tập thực hành * Bài 1 - Yêu cầu HS tự làm bài. - 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở BT. - Yêu cầu HS lần lượt trình bày cách tính của mình. - HS trình bày trước lớp. Bài 3a - HS nhận xét, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau. - GV nêu yêu cầu bài tập và cho HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở * Bài 4( Dành cho HS khá - Giỏi) - Gọi HS đọc đề bài toán. - 1 em đọc. -Yêu cầu HS tự làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở - GV nhận xét, chữa bài. - HS nhận xét, chữa bài. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. Bài sau : Tính chất giao hoán của phép nhân. Tuần 10 : Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009 Toán : TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU : Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân. -Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhâ n để tính toán . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1 Kiểm tra - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 49. - Nhận xét và cho điểm HS. HĐ2. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân. a) So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau. - GV viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5, sau đó yêu cầu HS so sánh 2 biểu thức này. - HS nêu 5 x 7 = 35, 7 x 5 = 35. Vậy 5x7 = 7x5. - Làm tương tự với một số cặp phép nhân khác. -HS nêu nhận xét :Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau. b) Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân. - GV treo bảng số. - HS đọc. - Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng. - 3 HS lên bảng thực hiện. - GV : Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a=4 và b=8 ? - Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng 32. - Làm tương tự với các giá trị khác. - Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn ntn so với giá trị của biểu thức b x a ? ... luôn bằng nhau - Ta có thể viết a x b = b x a. - HS đọc : a x b = b x a. - Yêu cầu HS nêu lại kết luận, đồng thời ghi kết luận và công thức về tính chất giao hoán của phép nhân lên bảng. HĐ3. Luyện tập thực hành * Bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Điền số thích hợp vào ô trống. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. * Bài 2( Dành cho HS khá - giỏi) - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét và cho điểm HS. - HS nhận xét, chữa bài. * Bài 3 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét và cho điểm HS. * Bài 4( Dành cho HS khá _ Giỏi) - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự tìm số để điền vào chỗ trống. - HS làm bài. - Yêu cầu HS nêu kết luận về phép nhân có thừa số là 1, có thừa số là 0. - HS nêu : 1 nhân với bất kì số nào cũng cho kết quả là chính số đó. 0 nhân với bất kì số nào cũng cho kết quả là 0. - GV nhận xét, chữa bài. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. Bài sau : Nhân với 10, 100, 1000 ... Chia cho 10, 100, 1000 ... Hoạt động tập thể : SINH HOẠT LỚP I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác trong tuần, phương hướng sinh hoạt tuần đến II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt 1/ Tổng kết công tác trong tuần Các tổ trưởng nhận xét các hoạt động của tổ: Truy bài đầu giờ, xếp hàng ra vào lớp. Phát biểu xây dựng bài Lớp phó học tập nhận xét mặt học tập của các bạn trong lớp Lớp phó VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ Lớp phó lao động nhận xét khâu vệ sinh lớp, vệ sinh khu vực Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động GVCN tuyên dương ưu điểm của tổ, cá nhân, Tổ ,1 ,2 trực nhật tốt Nhiều em nổi nét trong học tập như: Hoàng , Dưỡng, Trâm , Tường Huy, Việc giữ vở rèn chữ có tiến bộ như: Minh, Tuấn, Phú, Linh, Dương, Tấn Huy, Kiên, Sơn. * Tồn tại: Nề nếp tự quản chưa tốt 2/ Phương hướng tuần đến Nhắc HS kiểm tra việc soạn và làm bài đầu giờ nghiêm túc Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn Thuộc bài chuẩn bị bài kĩ trước khi đến lớp Giữ vở sạch đẹp - Thực hiện tốt việc quét , dọn khu vực vệ sinh được phân cho lớp Đi học chuyên cần Tổng kết các phong trào trong tháng 3/ Trò chơi: Tổ chức trò chơi tập thể

File đính kèm:

  • docH113 Giao an Tuan 10.doc
Giáo án liên quan