Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Môn Toán - Nguyễn Thị Hậu - Trường Tiểu học trị trấn Đông Triều

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết dùng thước thẳng và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.

- Biết cách đo một độ dài, biết đọc kết quả đo.

- Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mỗi HS chuẩn bị một thước thẳng dài 30cm, có vạch chia xăng-ti-mét.

- Thước mét của GV.

- Bảng phụ, phấn màu.

 

doc12 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 783 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Môn Toán - Nguyễn Thị Hậu - Trường Tiểu học trị trấn Đông Triều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ao của các bạn. - Cả nhóm bình chọn. - Thảo luận sắp xếp số đo theo thứ tự số đo từ bé đến lớn. - Mỗi HS trong nhóm ghi lại kết quả đo vào phần bài làm của mình. - Báo cáo kết quả trước lớp. 2’ C/ Củng cố – dặn dò: - Tóm tắt kết quả hoạt động, đánh giá từng nhóm (thực hành tốt, giữ trật tự) - Bài tập thêm (nếu còn thời gian): Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm thích hợp: 3m5dm < 6m2dm 1dam3m < 3dam 8m4cm > 2m8dm 3dam4dm = 304dm - GV nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ˜™ Môn: toán Thứ tư ngày tháng 11 năm 200 Tuần: 10 Tiết: 48 Tên bài dạy: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học. - Quan hệ của một số đơn vị đo độ dài thông dụng. - Giải toán dạng “Gấp một số lên nhiều lần” và “Tìm một trong các phần bằng nhau của một số”. II. Đồ dùng dạy học: - Phấn màu, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Nội dung dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐDH tương ứng 1’ * ổn định tổ chức: A/ giới thiệu bài: Hôm nay các con sẽ luyện tập về: - Nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học. - Quan hệ của một số đơn vị đo độ dài thông dụng. - Giải toán dạng “Gấp một số lên nhiều lần” và “Tìm một trong các phần bằng nhau của một số”. * Trực tiếp. - GV giới thiệu, ghi tên bài. 35’ B/ Luyện tập chung: * Vấn đáp,thực hành Bài 1. Tính nhẩm: 6 x 9 = 54 7 x 8 = 56 6 x 5 = 30 28 : 7 = 4 36 : 6 = 6 42 : 7 = 6 7 x 7 = 49 6 x 3 = 18 7 x 5 = 35 56 : 7 = 8 48 : 6 = 8 40 : 5 = 8 - 1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm bài. - Chữa miệng nối tiếp, GV ghi bảng. - HS nhận xét từng cột tích. Bài 2. Đặt tính rồi tính: a) 15 x 7 30 x 6 28 x 7 42 x 5 15 30 28 42 x x X x 7 6 7 5 105 180 196 196 210 b) 24 : 2 93:3 88 : 4 69 : 3 24 2 93 3 88 4 69 3 2 12 9 31 8 22 6 23 04 03 08 09 4 3 8 9 0 0 0 0 *Lưu ý: - Khi nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) ta lưu ý nhân theo thứ tự từ phải sang trái bắt đầu từ hàng đơn vị (chú ý cộng với số có nhớ). - Khi chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ta chia theo thứ tự từ trái sang phải, bắt đầu từ hàng cao nhất của số bị chia. - 1 HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bài. - 4 HS lên bảng. - Chữa bài, nêu cách tính. - HS nêu thứ tự thực hiện phép nhân, phép chia. Bài 3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 4m4dm = 44dm 1m6dm = 16dm 2m14cm = 214cm 8m32cm = 832cm - 1 HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bài. - Chữa bài, giải thích cách tìm ra kết quả. Bài 4. Tổ Một trồng được 25 cây, tổ Hai trồng được gấp 2 lần số cây của tổ Một. Hỏi tổ Hai trồng được bao nhiêu cây? 25 cây Tóm tắt: Sáng: |————| Chiều: ? cây |————|————| Bài giải: Tổ Hai trồng được số cây là 25 x 2 = 50 (cây) Đáp số: 25 cây - Đây là dạng toán gấp một số lên nhiều lần. Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần. - 1 HS đọc đề bài. - 1 HS tóm tắt miệng (sơ đồ), GV treo bảng phụ. - Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng. - Chữa bài. - HS nêu dạng toán và cách gấp một số lên nhiều lần. Bài 5. a) Đo độ dài đoạn thẳng AB. b) Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài bằng độ dài đoạn thẳng AB. B 12cm A|—|—|—|—|—|—|—|—|—|—|—|—| B 3 cm C |—|—|—| D - Bước 1: Đo độ dài đoạn thẳng AB. - Bước 2: Tính độ dài đoạn thẳng CD. - Bước 3: Vẽ đoạn thẳng CD. - 1 HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bài. - HS nêu các bước làm bài. 1’ C/ Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - GV nhận xét. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Môn: toán Thứ năm ngày tháng 11 năm 200 Tuần: 10 Tiết: 49 Tên bài dạy: Tự kiểm tra (Thời gian : 40 phút) I. Mục tiêu: Kiểm tra kết quả học tập môn Toán giữa học kì 1 của HS, tập trung vào: - Kĩ năng nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân 6, 7; bảng chia 6, 7. Kĩ năng thực hiện nhân số có hai chữ số với số có một chữ số, chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở từng lượt chia). - Nhận biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài thông dụng. - Đo độ dài đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Kĩ năng tìm một trong các phần bằng nhau của một số, giải bài toán liên quan đến gấp một số lên nhiều lần. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Nội dung dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐDH tương ứng Bài 1. Tính nhẩm: (2 điểm) 6 x 4=24 7 x 5=35 6 x 6=36 12 : 6 =2 42 : 7 =6 28 : 7 =4 7 x 3 = 21 6 x 8 = 48 7 x 8 = 56 63 : 7 = 9 48 : 6 = 8 49 : 7 = 7 - Ba phép tính đúng được 0,5 điểm. Bài 2. Tính: (2 điểm) 84 4 8 21 04 4 0 66 3 6 22 06 6 0 14 30 x x 6 7 84 210 - Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm. Bài 3. >, <, = ? (2 điểm) 3m50cm > 3m45cm 2m40cm = 240cm 8m8cm < 8m80cm 5m75cm < 5m80cm 7m2cm > 700cm 9m90cm > 909cm - Điền đúng ba dấu được 1 điểm. Bài 4. Chị háiđược 14 quả cam, mẹ hái được nhiều gấp đôi số cam của chị. Hỏi mẹ hái được bao nhiêu quả cam? 14 quả Tóm tắt: Chị: |——| Mẹ: ?quả |——|——| Bài giải: Mẹ hái được số quả cam là: 14 x 2 = 28 (quả cam) Đáp số: 28 quả cam -Phép tính đúng: 1điểm. Lời giải + đáp số đúng: 1 điểm. Bài 5. (2 điểm ) 12cm B A a) Đo độ dài đoạn thẳng AB rồi viết kết quả đo vào chỗ chấm: |———|———|———|———| 3cm b) Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài bằng độ dài đoạn thẳng AB: N M |———| - Đo đúng độ dài đoạn thẳng AB: 1 điểm. - Vẽ đúng độ dài đoạn thẳng MN: 1 điểm. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: . ˜™ Môn: toán Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009 Tuần: 10 Tiết: 50 Tên bài dạy: Bài toán giải bằng hai phép tính I. Mục tiêu: Giúp HS: - Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính. - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ để HS làm bài. - Hình vẽ các bông hoa (vẽ sẵn trên bảng lớp) và đề bài toán 1 (viết sẵn bảng lớp). - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài toán 2. - Phấn màu, bảng phụ vẽ sơ đồ bài tập 1, 2, 3 III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Nội dung dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐDH tương ứng * ổn định tổ chức: 12’ A/bài mới: * Thực hành,vấn đáp. 1/ Bài toán 1: Hàng trên có 3 bông hoa, hàng dưới nhiều hơn hàng trên 2 bông hoa. Hỏi: a) Hàng dưới có mấy bông hoa? b) Cả hai hàng có mấy bông hoa? {{{ {{{ {{ Tóm tắt: Bài giải: a) Số bông hoa ở hàng dưới là: 3 + 2 = 5 (bông hoa) b) Số bông hoa ở cả hai hàng là: 3 + 5 = 8 (bông hoa) Đáp số: a) 5 bông hoa b) 8 bông hoa *Lưu ý: Vẽ sơ đồ phải đảm bảo sự hợp lí giữa các yếu tố đã biết. - Tính số bông hoa hàng dưới (câu hỏi a) thuộc dạng toán nào ta đã học? Vì sao con biết? (Bài toán về nhiều hơn, đi tìm số lớn) - Tính số bông hoa ở cả hai hàng (câu hỏi b) thuộc dạng toán nào ta đã học? (Bài toán biết số bé, số lớn, đi tìm tổng của hai số) - Nếu bài toán chỉ đưa ra một câu hỏi: Tìm số bông hoa ở cả hai hàng thì con phải làm như thế nào? (Vẫn phải tiến hành theo hai bước như khi có hai câu hỏi: biết số bé, tìm số lớn, tìm tổng hai số; nhưng chỉ viết một đáp số). - Muốn giải một bài toán phải trải qua hai bước tính, đó chính là nội dung bài cô dạy: Bài toán giải bằng hai phép tính. - GV nêu bài toán. - HS nêu bài toán, cả lớp quan sát hình vẽ trên bảng. - GV tóm tắt bài toán bằng sơ đồ, nêu lưu ý khi vẽ sơ đồ. - Cả lớp làm bài ra nháp. - 1 HS làm bảng phụ, đính bảng. - Nhận xét, chữa bài. - Vấn đáp, rút ra kết luận. - GV giới thiệu, ghi tên bài. 2/ Bài toán 2: Bể thứ nhất có 4 con cá, bể thứ hai có nhiều hơn bể thứ nhất 3 con cá. Hỏi cả hai bể có bao nhiêu con cá? Tóm tắt: Bài giải: Số con cá ở bể thứ hai là: 4 + 3 = 7 (con cá) Số con cá ở cả hai bể là: 4 + 7 = 11 (con cá) Đáp số: 11 con cá - Muốn tìm số cá ở hai bể, con phải biết những gì? (phải biết số cá ở mỗi bể, đã biết số cá ở bể thứ nhất, phải tìm ra số cá ở bể thứ hai. Sau đó mới tìm số cá ở cả hai bể) - Sơ đồ bài toán: Số cá ở bể thứ nhất Số cá ở bể thứ hai Số cá ở cả hai bể - Đây là bài toán giải bằng hai phép tính. - GV nêu bài toán, treo bảng phụ. - HS nêu bài toán. - GV tóm tắt bài toán bằng sơ đồ, lưu ý khi vẽ sơ đồ. - Vấn đáp (GV kết hợp vẽ sơ đồ giải bài toán trên bảng phụ). - Cả lớp giải nháp, 1 HS lên bảng. - Nhận xét, chữa bài. - Kết luận. 22’ b/ thực hành: Bài 1. Anh có 12 tấm bưu ảnh, em có ít hơn anh 7 tấm bưu ảnh. Hỏi cả hai anh em có bao nhiêu tấm bưu ảnh? }? tấm 15 tấm Tóm tắt: Anh 7 tấm | | | Em | | Bài giải: Em có số tấm bưu ảnh là: 15 – 7 = 8 (tấm) Cả hai anh em có: 15 + 8 = 23 (tấm) Đáp số: 23 bưu ảnh - Đặt đề toán khác vẫn dựa trên sơ đồ đó, chỉ thay đổi đề: “Anh có nhiều hơn em 7 tấm bưu ảnh”. - 1 HS đọc đề bài. - GV treo bảng phần tóm tắt. - 1 HS nhìn sơ đồ, nêu bài toán. - Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng. - Nhận xét, chữa bài, giải thích cách làm. - HS đặt một đề toán khác mà không làm thay đổi các phép tính của bài toán. Bài 2. Thùng thứ nhất đựnh 18 l dầu. Thùng thứ hai đựng nhiều hơn thùng thứ nhất 6l dầu. Hỏi cả hai thùng đựng bao nhiêu lít dầu? }? l 18 l Tóm tắt: - 1 HS đọc đề bài. - GV treo bảng phần tóm tắt. Thùng thứ nhất | | Thùng thứ hai 6 l | | | Giải Thùng thứ hai có số dầu là: 18 + 6 = 24 (l) Cả hai thùng có số dàu là: 18 + 24 = 42 (l) Đáp số: 42 l dầu Bài 3. Lập bài toán theo tóm tắt sau rồi giải bài toán đó: }? kg 27 kg Tóm tắt: Bao gạo | | Bao ngô 5 kg | | | Bài toán: Bao gạo nặng 27 kg. Bao ngô nặng hơn bao gạo 5 kg. Hỏi cả hai bao nặng bao nhiêu ki-lô-gam? Hoặc: Bao gạo nặng 27 kg. Bao gạo nhẹ hơn bao ngô 5 kg. Hỏi cả hai bao nặng bao nhiêu ki-lô-gam? Bài giải: Bao ngô nặng là: 27 + 5 = 32 (kg) Cả hai bao nặng là: 27 + 32 = 59 (kg) Đáp số: 59 kg - 1 HS nhìn sơ đồ, nêu bài toán. - Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng. - Nhận xét, chữa bài, giải thích cách làm. - HS đặt một đề toán khác mà không làm thay đổi các phép tính của bài toán. - 1 HS đọc yêu cầu. - GV treo bảng phụ. - 2 HS nêu đề toán. - Cả lớp làm bài. - Chữa miệng, GV ghi bảng. - Nhận xét từng phần. - Chữa bài, giải thích cách làm. 1’ C/ Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - GV nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: . . . ˜™

File đính kèm:

  • docTuan 10.doc