Giáo án lớp 4 tuần 10 môn Tập đọc - Ôn tập giữa kỳ I (tiết 1)

I. Mục tiêu:

* Kiểm tra đọc (lấy điểm).

- Nội dung: Các câu bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.

- Kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độc tối thiểu 120 chữ/phút

- Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài học, hiểu ý nghĩa của bài học.

- Viết được những điều cần ghi nhớ về: tên bài, tên tác giả, nội dung chính.

- Tìm đúng các đoạn văn có giọng đọc như yêu cầu.

II. Đồ dùng dạy học.

- Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 1 - đến tuần 9.

 

doc35 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 940 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 10 môn Tập đọc - Ôn tập giữa kỳ I (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhớ về nội dung chính nhân vật, giọng đọc của các bài là truyện kể thuộc chủ điểm “Măng mọc thẳng” ii. Đồ dùng dạy học - Giáo viên ghi tên các bài vào phiếu. iii. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ:2’ -Chúng ta đã học những bài tập đọc nào thuộc chủ điểmMăng mọc thẳng? Học sinh trả lời-NX B. Dạy bài mới:35’ Giới thiệu bài - Giáo viên giới thiệu Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Ôn các bài tập đọc, học thuộc lòng -GV làm phiếu ghi, các bài tập đọc Học sinh bốc thăm phiếu phải bài nào đọc bài đó. Nhận xét cho điểm -Những bài nào thuộc truyện đọc? -Một người chính trực.Những hạt thóc giống Bài 2: -Đọc Y/c -Nội dung chính là gì? nhân vật là ai? Giọng đọc như thế nào? -Gọi các nhóm đọc bài - nhận xét - Thảo luận nhóm 4 HS điền vào phiếu Tên bài Nội dung Nhân vật Giọng đọc 1.Một người chính trực -Ca ngợi lòng ngay thẳng chính trực của Tô Hiến Thành Tô Hiến Thành, Đỗ Thái Hậu Thong thả, rõ ràng 2. Những hạt thóc giống -Nhờ dũng cảm trung thực bé Chôm được vua truyền ngôi Bé Chôm Nhà vua -Khoan thai, chậm rãi -Cảm hứng, ngợi ca 3. Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca -Thể hiện tình yêu thương ý thức trách nhiệm An- đrây -ca -Trầm, buồn, xúc động 4. Chị em tôi -Một cô bé hay nói dối ba để đi chơi được em gái làm cho tỉnh ngộ -Cô chị -Em, người cha -Nhẹ nhàng, hóm hỉnh -Ôn tồn,ngây thơ C. Củng cố dặn dò:1’ -Những truyện kể em vừa học khuyên chúng ta điều gì? -Nhận xét tiết học Hướng dẫn học 1.Đôn đốc HS hoàn thành bài buổi sáng -Làm Toán phần còn lại - Thảo luận môn Lịch sử -Hoàn thành bài ôn tập Tiếng Việt - Giáo viên đánh giá kiểm tra học sinh 2.Luyện chữ 3.Bồi dưỡng HS giỏi, giúp đỡ HS yếu Thứ năm ngày15 tháng 11năm2007 Luyện từ và câu Ôn tập giữa học kỳ I (Tiết6) i. Mục tiêu: - Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình âm tiết đã học. - Tìm được từ đơn, từ ghép, từ láy,danh từ, động từ, tính từ trong câu,đoạn văn. ii. Đồ dùng dạy học. -Bảng lớp viết sẵn đoạn văn -Bảng nhóm. iii. Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ:1’ -Chúng ta đã học những từ loại nào? -GV NX -Danh từ, động từ, tính từ B. Dạy bài mới:35’ Giới thiệu bài Giáo viên giới thiệu Học sinh nghe Hướng dẫn bài tập Bài 1: -Dán đoạn văn và gọi học sinh đọc - Cảnh đẹp của đất nước được quan sát ở vị trí nào? - Những cảnh đẹp cuả đất nước hiện ra cho em biết điều gì về đất nước ta? - Giáo viên tổng kết chuyển ý -Quan sát từ trên cao xuống -Những cảnh đẹp đấy cho thấy đất nước ta rất thanh bình, đẹp hiền hoà Bài 2 -Đọc Y/c -Y/c HS làm theo nhóm 4-Trình bày-NX KL -Thảo luận nhóm 4 -Học sinh làm ra giấy to, trình bày-NX Tiếng Âm đầu Vần Thanh a. Chỉ có vần và thanh ao dưới d ao ươi ngang sắc b. Có đủ âm đầu, vần thanh tầm cánh chú chuồn bây giờ là t c ch ch b gi l âm anh u uôn ây ơ a huyền sắc sắc huyền ngang huyền huyền Bài 3 -Đọc Y/c - Thế nào là từ đơn,? Cho VD? - Thế nào là từ láy? Cho VD. - Thế nào là từ ghép? Cho VD. -Cho thảo luận cặp đôi tìm từ-nêu kết quả-NX-bổ sung. - Là từ chỉ gồm 1 tiếng. VD: ăn, ngủ - Là từ phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau. VD: lao xao, long lanh - Từ ghép là từ được ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau. VD: dãy núi, ngôi nhà. HS tự tìm VD trong đoạn văn. Từ đơn Từ láy Từ ghép dưới, tầm, cánh, chú là, luỹ, tre, xanh, trong, bờ, ao chuồn chuồn, rì rào, rung rinh, thung thăng. bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra, ngược xuôi, trong xanh,cao vút. Bài 4: c. Củng cố dặn dò:1’ -Đọc Y/c -Thế nào là danh từ? Cho VD? - Thế nào là động từ? Cho VD? -Hôm nay ta ôn kiến thức gì? -NX giờ học -Từ chỉ sự vật VD: Tấm, cánh, -Từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vậtVD: rì rào, rung rinh, hiện ra, Chính tả Kiểm tra đọc tiếng việt Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2007 Tập làm văn Kiểm tra viết tiếng việt Địa lí thành phố đà lạt I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết : Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam. Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt. Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh để tìm kiến thức. Xác lập mối quan hệ địa lý giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt (HS, GV sưu tầm). III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ:2’ B. Bài mới:35’ Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước. Mục tiêu: Chỉ được vị trí của Đà Lạt,cảm nhận được vẻ đẹp thiên nhiên ở đây. * Hoạt động 2. Đà Lạt – thành phố du lịch và nghỉ mát. Mục tiêu:Biết những điều kiện đểĐà Lạt trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát. * Hoạt động 3: Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt. C. Củng cố dặn dò:2’ - Tại sao cần phải bảo vệ và trồng rừng? -GV NX cho điểm - Giáo viên giới thiệu bài - GV cho HS dựa vào hình 1 ở bài 5, tranh, ảnh mục 1 trong SGK và kiến thức bài trước trả lời các câu hỏi sau: - Đà Lạt nằm ở trên cao nguyên nào? - Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét? - Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu như thế nào? - GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời. -GV KL - Dựa vào vốn hiểu biết, vào hình 3 và mục 2/SGK, các nhóm thảo luận theo gợi ý sau: - Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt? - Tại sao Đà Lạt được chọn là nơi du lịch nghỉ mát? - Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch? - Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt? - Giáo viên giảng thêm về Đà Lạt - Dựa vào vốn hiểu biết của HS và quan sát hình 4, các nhóm thảo luận theo các gợi ý sau: - Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh? - Kể tên một số loại hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt? - Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, quả, rau xứ lạnh? - Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị như thế nào? -GV NX KL -Nêu những đặc điểm tiêu biểu về Đà Lạt? -NX giờ học - Học sinh trả lời nhận xét -Học sinh đọc bài phần 1, quan sát hình 1, hình 5 -Cao nguyên Lâm Viên -1.500m - Mát mẻ quanh năm - Học sinh mô tả cảnh đẹp tranh sưu tầm về Đà Lạt - Có nhiều phong cảnh đẹp.. - Có biệt thự, khách sạn, nhà nghỉ. - Khách sạn Lạng Sơn, Công đoàn. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm trước lớp. - Học sinh hoạt động nhóm 4 Thảo luận trả lời -Đà Lạt có nhiều hoa quả và rau xanh -Nho, Xoài, Dâu tây..Rau: bắp cải, súp lơ, cà chua.. -Vì ở đây khí hậu mát mẻ -Tiêu thụ trong nước và xuất khẩu - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. Sinh hoạt Tuần 10 i. Mục tiêu: Tổng kết các hoạt động của tuần 10 Đề ra các phương hướng tuần 11. ii. Lên lớp: 1. ổn định tổ chức Cả lớp hát 1 bài 2. Lớp sinh hoạt - Các tổ trưởng báo cáo các hoạt động của tổ mình trong tuần: Như vệ sinh, xếp hàng, học tập, tư trang - Cá nhân phát biểu ý kiến xây dựng lớp. - Lớp trưởng tổng kết lớp 3. Giáo viên nhận xét chung. - Khen: Những học sinh ngoan, có ý thức ......................................................................................................................... - Phê bình những học sinh còn mắc khuyết điểm, góp ý cho các em ......................................................................................................................... * Phương hướng tuần 11: - Duy trì nề nếp học tập - HS phấn đấu đạt nhiều điểm 9, 10 trong các môn học. - Tham gia đầy đủ các hoạt động của trường lớp,để chào mừng ngày 20/11 như thi văn nghệ, làm tập san... -Tham gia lao động,chăm sóc CTMN Hướng dẫn học 1.Đôn đốc HS hoàn thành bài buổi sáng - Làm Toán phần còn lại - Thảo luận môn Địa lý. -Hoàn thành bài Kĩ thuật - GV kiểm tra đánh giá 2.Luyện chữ Kỹ thuật Khâu đột mau (T2) i. mục tiêu: - Biết cách khâu đột mau, biết đánh giá sản phẩm của bạn. - Nắm được các thao tác khâu đột mau. - Giáo dục học sinh ý thức, tính kiên trì, cẩn thận. ii. đồ dùng dạy học: GV: Bộ cắt khâu, thêu lớp 4, tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm, chép sẵn bảng phụ. HS: Bộ cắt, khâu, thêu. Iii/ các hoạt động dạy – học: Nội dung phương pháp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu - Mở SGK 2. Tìm hiểu bài. Hoạt động 3: Thực hành - Gọi học sinh nhắc lại quy trình khâu đột mau đã học ở tiết 1 QS trả lời câu hỏi Bước 1: Vạch đường dấu Nhắc lại cách vạch đường dấu? Học sinh trả lời Bước 2: Khâu đột mau theo đường dấu Khâu mũi thứ nhất Khâu mũi thứ hai Khâu mũi tiếp Học sinh tự thực hành khâu đột mau Giáo viên quan sát chung Học sinh thực hành cá nhân Kết thúc đường khâu (rút chỉ) Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá sản phẩm Nêu tiên chuẩn đánh giá sản phẩm. + Sản phẩm đẹp, mũi khâu đều + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định + Các mũi khâu đột phải cách đều nhau Học sinh đọc tiêu chuẩn trên bảng phụ Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm. Cho học sinh nhận xét đánh giá sản phẩm theo 3 mức - Hoàn thành tốt - Hoàn thành - Chưa hoàn thành (Giờ tự học làm tiếp) Học sinh gắn sản phẩm lên bảng (6 đến 10 ) còn lại để trên mặt bàn 3. Củng cố dặn dò Nhận xét tinh thần thái độ của học sinh Học sinh chuẩn bị bài sau Tăng cường âm nhạc Học bài hát tự chọn. I.Mục tiêu: -HS nhớ lời ca bài hát: “ Khăn quàng thắp sáng bình minh” -Bước đầu biết hát bài hát này đúng cao độ, đúng giai điệu. -Giáo dục tình cảm yêu âm nhạc. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, HS sách âm nhạc. III.Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1Bài cũ:1’ 2.Bài mới:32’ a. Giới thiệu bài: bHọc hát. 3.Củng cố dặn dò:2’ Lớp hát 1bài. -GV giới thiệu- ghi bảng. -GV giới thiệu bài hát, tác giả. -GV hát mẫu. -GV đưa bảng phụ có lời ca hướng dẫn HS đọc lời ca. -HS đọc thuộc lời ca. -GV dạy HS hát từng câu. -Cho HS hát cả bài. -GV sửa sai cho HS. -Cho 1số HS (nhóm) lên hát. -NX-đánh giá. -Lớp hát lại 1lần. - NX giờ học. -HS hát. - -HS tập đọclời ca. -HS tập hát theo GV. -HS lên hát.

File đính kèm:

  • docTuan 10.doc
Giáo án liên quan