Giáo án Lớp 4 Tuần 10 Buổi sáng

- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đ họctheo tốc độ qui định GHKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả bài; nhận biết được một số hình ảnh chi tiết cĩ ý nghĩa trong bi; bước đầu nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

- HS có thái độ học tập tốt để chuẩn bị thi giữa hk1

 

doc32 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 10 Buổi sáng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t ) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng GK 1 -Nghe, viết đúng bài CT ( tốc độ viết khoảng 75 chữ / 15 phút ) không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài thơ văn xuôi.Viết được bức thư ngắn, đúng nội dung thể thức một lá thư - Trình bày sạch, đẹp. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định 2.Bài cũ 3.Bài mới Giới thiệu bài Chính tả -GV đọc bài Quê Hương -Gọi HS đọc, lớp đọc thầm. -Hỏi nội dung bài. -GV đọc cho HS viết -GV đọc cho HS dò bài -GV thu bài và chấm điểm -HS nghe -HS đọc -HS nêu -HS viết bài -HS dò bài Tập làm văn -GV viết đề bài lên bảng và cho HS làm bài. -Gv thu bài chấm điểm và nhận xét -HS xác định đề bài và làm bài. Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học -Xem bài sau TỐN TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU: - Nhận biết tính chất giao hốn của phép nhân. - Bước đầu vận dụng tính chất giao hốn của phép nhân để tính tốn. - Tính tốn nhanh, cẩn thận, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. + GV: Bảng lớp kẻ như phần b trong SGK, để trĩng dịng 2, 3, 4 ở cột 3 và 4. + HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Phép nhân. - Gọi HS nêu cách thực hiện phép nhân. - GV nhận xét. 2. Bài mới. * GTB và ghi tựa bài. * Tìm hiểu bài. a. So sánh giá trị của 2 biểu thức. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức sau: 7 x 5 và 5 x 7 - Gọi HS tính: 7 x 5 = ? 5 x 7 = ? - So sánh kết quả của 2 biểu thức. - So sánh: 7 x 5 và 5 x 7 GV ghi bảng: 7 x 5 = 5 x7 Tương tự cho HS tính và so sánh: 3 x 4 và 4 x 3. 2 x 6 và 6 x 2 b. Viết kết quả vào ơ trống. - Yêu cầu HS so sánh giá trị của a x b và của b x a trong bảng. - Gv kẻ bảng như SGK (chưa điền kết quả) và yêu cầu HS tính kết quả với mỗi giá trị cho trước của a và b. a = 4, b = 8 a = 6, b = 7 a = 5, b = 4 - GV ghi kết quả vào ơ trống ở bảng - Cho HS so sánh kết quả của a x b và b x a trong mỗi trường hợp. Sau đĩ cho HS nhận xét về giá trị của a x b và b x a. - Khi đổi chỗ các thừa số trong mọt tích thì tích như thế nào? GV chốt lại đây là tính chất giao hốn của phép nhân và ghi bảng: a x b = b x a Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích khơng thay đổi. Bài tập. HĐ1: • Bài 1. - Cho HS đọc yêu cầu. - GV cho HS làm bài vào SGK. Sau đĩ cho HS nêu kết quả. GV cùng HS nhận xét và thống nhất kết quả đúng. GV chốt lại: Dựa vào tính chất giao hốn của phép nhân mà ta đã viết được số thích hợp vào ơ trống. HĐ2: • Bài 2(a. b) - Cho HS đọc yêu cầu. GV nêu: các phép tính đầu ở mỗi cột a, bcĩ thể tính được cịn phép tính thứ hai tuy chưa học nhân với số cĩ 3 hoặc 4 chữ số nhưng cĩ thể tính được nhờ tính chất giao hốn của phép nhân. Chuyển những phép tính đã cho thành những phép tính đã học. Sau đĩ đặt tính rồi tính. Chẳng hạn: 7 x 853 đổi thành 853 x 7 5 x 1236 đổi thành 1326 x 5 GV chấm bài và sửa bài. Giảm cột c GV chốt: Ta đã thực hiện được phép tính nhân. 3. Củng cố - dặn dị. - Nêu tính chất giao hốn của phép nhân. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Nhân với 10, 100, 1000,…Chia cho 10, 100, 1000,… - 1 HS nêu. - HS nghe và nhắc lại tựa bài. - HS nêu: 7 x 5 = 35 5 x7 = 35 - Hai biểu thức này cĩ giá trị bằng nhau đều bằng 35. 7 x 5 = 5 x7 - HS tính và so sánh: 3 x 4 = 12 4 x 3 = 12 Vậy 3 x 4 = 4 x 3. 2 x 6 = 12 6 x 2 = 12 Vậy :2 x 6 và 6 x 2 3 HS tính: a = 4, b = 8 cĩ a x b = 4 x 8 = 32 b x a = 8 x 4 = 32 a = 6, b = 7 cĩ a x b = 6 x 7 = 42 b x a = 7 x 6 = 42 a = 5, b = 4 cĩ a x b = 5 x 4 = 20 b x a = 4 x 5 = 20 HS so sánh và nhận xét: Trong mỗi trường hợp các tích đều bằng nhau. Sau đĩ nhận xét: a x b = b x a - Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích khơng thay đổi. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS điền các số thích hợp vào ơ trống. Sau đĩ thống nhất kết quả. a. 4 x 6 = 6 x 4 207 x 7 = 7 x 207 b. 3 x 5 = 5 x 3 2138 x 9 = 9 x 2138 - 1 HS đọc: Tính. - HS chuyển đổi và đặt tính cho thích hợp, sau đĩ tính vào vở, 1 HS làm trên bảng phụ. Cả lớp nhận xét và sửa bài. • a. 1357 853 x 5 x 7 6875 5971 •b. 40263 1326 x 7 x 5 281841 6630 - 2 HS nêu. Địa lí THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT (GDBĐKH: Mức độ tich hợp: Liên hệ) I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt :Vị trí : Nằm trân cao nguyên Lâm Viên.Thành phố Đà Lạt có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp, nhiều rừng thông, thác nước..Thành phố có nhiều công trình du lịch và nghỉ mát nổi tiếng.Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loại hoa. - Chỉ được thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam. - Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam. *GDBĐKH:Đà Lạt là thành phố du lịch cho nên các hoạt động tiêu thụ cao cĩ nhiều rác thải;đà lạt cĩ nhiều rau xanh;Hs cĩ ý thức bảo vệ mơi trường,cĩ biện pháp xử lí rác thải II.CHUẨN BỊ: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh về Đà Lạt. - Phiếu luyện tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a.Khởi động Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên Sông ở Tây Nguyên có tiềm năng gì? Vì sao? Mô tả hai loại rừng: rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp ở Tây Nguyên? Tại sao cần phải bảo vệ rừng & trồng lại rừng? GV nhận xét - HS trả lời - HS nhận xét b.Bài mới Giới thiệu Em cĩ đi Đà Lạt chưa, em thấy khí hậu ở đĩ thế nào ? Vì sao Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loại hoa? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay - Hoạt động 1 : Hoạt động cá nhân HS trả lời Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào? Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu? Với độ cao đó, Đà Lạt sẽ có khí hậu như thế nào? Quan sát hình 1, 2 rồi đánh dấu bằng bút chì địa điểm ghi ở hình vào lược đồ hình 3. Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt? GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời. GV giải thích thêm và chốt lại Dựa vào lược đồ Tây Nguyên, tranh ảnh, mục 1 trang 93 & kiến thức bài trước, trả lời các câu hỏi. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm Tại sao Đà Lạt lại được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát? Đà Lạt có những công trình kiến trúc nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch? Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt? GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. - Dựa vào vốn hiểu biết, hình 3 & mục 2, các nhóm thảo luận theo gợi ý của GV - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm trước lớp - HS trình bày tranh ảnh về Đà Lạt mà mình sưu tầm được Hoạt động 3 : Hoạt động nhóm Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa, trái & rau xanh? Kể tên các loại hoa, trái & rau xanh ở Đà Lạt? Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, trái & rau xanh xứ lạnh? Hoa & rau của Đà Lạt có giá trị như thế nào? - Cho HS quan sát tranh ảnh và thảo luận theo gợi ý của GV. GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. - Quan sát tranh ảnh về hoa, trái, rau xanh của Đà Lạt, các nhóm thảo luận theo gợi ý của GV - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp Củng cố - Dặn dò - GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng sơ đồ trong phiếu luyện tập * Em làm gì để xử lí rác thải,bảo vệ mơi trường ? - Gọi HS nêu ghi nhớ - Qua bài học chúng ta càng thấy thêm yêu những phong cảnh đẹp của đất nước ta;cĩ ý thức bảo vệ mơi trường,cĩ biện pháp xử lí rác thải - Chuẩn bị bài: Ôn tập - Nhận xét tiết học HS làm phiếu luyện tập -Biết cách hạn chế rác thải,thu gom phân loại và xử lí rác thải để cho mơi trường ngày càng xanh-sạch-đẹp -HS nêu ghi nhớ - HS nghe Sinh hoạt lớp CHỦ ĐIỂM: CHĂM NGOAN HỌC GIỎI Hoạt động: Tham gia thi kể về tấm gương hiếu học. I. MỤC TIÊU: - Xây dựng tác phong đạo đức chuẩn mực - Giữ vệ sinh trường, lớp sạch đẹp, nghiêm túc trong thi cử. - Nâng cao ý thức tự học ở nhà, giúp nhau trong học tập.Chấp hành nghiêm chỉnh nội qui trường, lớp. II. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: 1.Chuẩn bị: - Những câu chuyện về tấm gương học tốt, cĩ ý chí vươn lên trong cuộc sống. 2. Thời gian: (ngày 25/10/2013) 3. Địa điểm: Lớp 4A4 4. Nội dung hoạt động: - Nhận xét và đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua dự kiến hoạt động trong tuần tới. - Học sinh hát bài hát: Quê hương tươi đẹp - Nêu ý nghĩa của ngày 20/10 5. Tiến hành hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt đọng của học sinh a.Nhận xét tuần qua - Các tổ nhận xét: - Thảo luận tổ đưa ý kiến. - Từng tổ báo cáo tình hình học tập. việc chuẩn bị đồ dung học tập; việc thực hiện giờ giấc, nề nếp lớp. - Lớp trưởng nhận xét: - Lớp trưởng nhận xét về tình hình chung của lớp. - Ý kiến đĩng gĩp của tập thể. - Giáo viên nhận xét: - Tuyên dương: Mẫn, Đạt. - Nhắc nhở: Lộc, Tài. - Đánh giá: Lớp thực hiện vệ sinh tốt. Học tập cĩ nhiều em tích cực phát biểu bài. Tuy nhiên cịn nĩi chuyện riêng trong giờ cơ giảng bài. Đề nghị các em sửa chữa. - Học sinh cĩ giúp nhau trong học tập để tiến bộ. b. Tiến trình hoạt động ngồi giờ lên lớp - GV cho hs chơi trị chơi kể chuyện: kể laị những tấm gương học tốt, những tấm gương cĩ ý chí vượt qua được khĩ khăn và đạt được thành tích cao trong học tập mà HS biết. GV lắng nghe, nhận xét Cuối cùng, GV chốt: chúng ta cần phải cố gắng trong học tập, phải cĩ ý chí, nghị lực để vượt qua những khĩ khăn để đạt được kết quả cao nhất. c. Phương hướng tuần 11 - Đi học đầy đủ, tích cực trong học tập. - Làm bài tập đầy đủ, khơng bỏ bài các mơn Khoa học, Lịch sử, Địa lí, Kĩ thuật, Đạo đức. - Xếp hàng nghiêm túc trước khi vào lớp. - Từng tổ đưa ra ý kiến - Lớp trưởng nhận xét HS tham gia kể - HS lắng nghe, nhận xét - HS lắng nghe Người soạn kí Khối trưởng kí duyệt Lê Thị Mỹ Diễm Nguyễn Mạnh Tư

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 10 sang.doc