Giáo án lớp 4 Tuần 1 môn Tập đọc: Tiết 2: Dế mèn bênh vực kẻ yếu

Mục đích yêu cầu:

1. Đọc lưu loát toàn bài:

- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn .

- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).

2. Hiểu các từ ngữ trong bài:

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ bất công.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc27 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 631 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 1 môn Tập đọc: Tiết 2: Dế mèn bênh vực kẻ yếu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c ta có những điểm nào riêng, điểm gì chung ? - HS thảo luận nhóm đôi - HS trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. -> Kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất Việt Nam có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ quốc, một lịch sử Việt Nam. d. Làm việc cả lớp HS đọc phần còn lại - Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày nay, ông cha ta đã làm gì ? - Môn lịch sử và địa lý giúp em điều gì ? - HS trả lời. - Để học tốt môn lịch sử và địa lý, các em cần làm gì ? - HS trả lời. 3. HĐ 3: Củng cố, dặn dò - HS đọc kết luận SGK. - Về học thuộc eeeeeeeeffffffffeeeeeeeeffffffff Thứ sáu ngày 23 tháng 8 năm 2013 Tiết 3: Toán Tiết thứ 5: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: - Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ. - Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a. - Cả lớp làm bài 1, bài 2( 2 câu), bài 4: chọn 1 trong 3 trường hợp. HS khá giỏi làm hết. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ (3-5' ) - HS chữa bài 3b (Hải, Lan Anh.) HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập, thực hành ( 30-32’ ) * Làm SGK: - Bài 1/7: - Kiến thức: Củng cố cách tính giá trị số của biểu thức có chứa một chữ. - Chốt Gọi vài HS nêu cách làm từng phần. - Bài3/7: - Kiến thức: Củng cố cách tính giá trị số của biểu thức có chứa một chữ. - Chốt: Nêu cách tính giá trị của biểu thức 66 x c + 32 với c = 0? * Làm vở : - Bài 2/7 : - Kiến thức: Củng cố cách tính giá trị của biểu thức. - Chốt cách thay giá trị của chữ số và thứ tự thực hiện biểu thức. - Bài 4/7: - Kiến thức: HS nắm được công thức tính chu vi hình vuông. - GV hướng dẫn HS lập công thức tính chu vi hình vuông dựa vào cách tính chu vi hình vuông ở lớp 3. * Sai lầm của HS: - Tính toán còn chậm, sai kết quả . - Quên thứ tự thực hiện ở bài 2,3. HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố ( 3-5' ) - Hình thức : Bảng con - Kiến thức : Viết công thức tính chu vi hình vuông? Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................... eeeeeeeeffffffff Tiết 4: Tập làm văn Tiết thứ 2: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I. Mục đích yêu cầu: 1. HS biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người, là con vật, đồ vật, cây cối, ... được nhân hoá. 2.Tính cách của nhân vật bọc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật. 3. Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra(2-3’): - Thế nào là kể chuyện?:(Minh,Thông) . 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài(1-2’): Trong câu chuyện không thể không có nhân vật... b. Hình thành khái niệm(13-15’) * Nhận xét - Hãy kể tên những truyện mới học? - GV chữa trên bảng phụ. - HS đọc câu 1. - Đọc thầm xác định mấy yêu cầu. - HS kể. - HS làm nhóm đôi . - Từng nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. a Chốt: Như vậy, nhân vật trong truyện có thể là người, là con vật, là đồ vật, cây cối...được nhân hoá - HS nhắc lại. Câu 2: ->Những căn cứ nào giúp ta nhận xét được tính cách của nhân vật? * Ghi nhớ: - Qua 2 bài tập trên, em hãy cho biết: + Các nhân vật là ai? + Căn cứ vào đâu để nhận xét tính cách nhân vật? ->Đó là toàn bộ nội dung phần ghi nhớ/13. c. Hướng dẫn luyện tập(17-19’): Bài 1 (13) - GV chữa. - HS đọc yêu cầu. - HS làm việc nhóm đôi vào VBT. - HS trả lời. - Hành động, lời nói, suy nghĩ... - HS đọc to yêu cầu. - HS đọc thầm , xác định có mấy yêu cầu? - HS làm VBT. - HS trình bày miệng. -> Những hành động, cử chỉ, lời nói của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật. Bài 2 (13) - GV nhận xét chữa. - Gv chấm, chữa. - HS đọc yêu cầu, xác định trọng tâm. + Viết vắn tắt sự việc chính theo 2 hướng như SGK dựa vào tình huống. - HS làm VBT. - 2 em trình bày, mỗi em một tình huống. - HS làm việc nhóm đôi vào VBT. - HS trình bày cá nhân. -> Chốt: Trong thực tế, em sẽ làm theo tình huống nào? Vì sao? 3. Củng cố, dặn dò(2-4’): - Đọc lại ghi nhớ. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ......................................................................................................................................................................................................... eeeeeeeeffffffff Tiết 6: Địa lý Tiết thứ 1: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I. Mục tiêu: HS biết: - Định nghĩa đơn giản về bản đồ. - Một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, ký hiệu bản đồ. - Các ký hiệu của một số đối tượng địa lý thể hiện trên bản đồ. II. Đồ dùng dạy học: Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ 1: Kiểm tra: GV kiểm tra SGK của học sinh. 2. HĐ 2: Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Làm việc cả lớp * Mục tiêu: HS hiểu định nghĩa đơn giản về bản đồ. * Cách tiến hành: - Bước 1: GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ theo thứ tự từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam ). - HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng. - HS nêu phạm vi lãnh thổ thể hiện trên bản đồ. -> Bản đồ Thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt trái đất, bản đồ châu lục thể hiện một bộ phận lớn của bề mặt Trái đất. - Bước 2: GV sửa chữa hoàn thiện câu hỏi. -> Chốt: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỷ lệ nhất định. c. Làm việc cá nhân * Mục tiêu: HS hiểu và chỉ được vị trí của một số nơi trên bản đồ. * Cách tiến hành: - Bước 1: HS quan sát H1, H2 chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình. HS đọc SGK và trả lời: + Ngày nay muốn vẻ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào? + Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ hình 3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam treo tường? - Bước 2: Đại diện HS trả lời trước lớp d. Làm việc theo nhóm * Mục tiêu: HS nắm được một số yếu tố của bản đồ. * Cách tiến hành: - Bước 1: GV yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận. + Tên bản đồ cho ta biết gì? + Trên bản đồ, người ta thường quy định các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây như thế nào? + Chỉ các hướng Đông, Tây, Nam, Bắc trên bản đồ tự nhiên Việt Nam? + Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì? + Bảng chú giải ở hình 3 và một số bản đồ khác và vẽ ký hiệu của một số đối tượng địa lý như: đường biên giới, núi, sông 3. HĐ 3: Củng cố: GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về bản đồ, kể một số yếu tố của bản đồ? eeeeeeeeffffffff Tiết 7: Khoa học Tiết thứ 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I. Mục tiêu: HS biết: - Kể ra những gì hàng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống. - Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất. - Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ 1: (3-4’): Khởi động - Con người cần gì để sống? ( Tân,Minh) - Giới thiệu bài. 2. HĐ 2: (10-12’): Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người * Mục tiêu: - Kể ra những gì hàng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống. - Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất. * Cách tiến hành: - Bước 1: Thảo luận nhóm đôi + Quan sát H1 và kể tên những gì vẽ trong hình? + Làm bài 1 VBT/4. - Bước 2: HS trình bày kết quả thảo luận - Bước 3: HS đọc thầm đoạn đầu mục: Bạn cần biết và trả lời: + Trao đổi chất là gì? + Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, thực vật và động vật. à Kết luận: Mục bạn cần biết/6. 3. HĐ 3: (15-17’): Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. * Mục tiêu: HS biết trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. * Cách tiến hành: + Làm việc theo nhóm đôi + Mỗi nhóm thảo luận vẽ ra giấy khổ A4 sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường theo trí tưởng tượng của mình? (Dựa gợi ý SGK H2). + Trình bày sản phẩm: Các nhóm giải thích sơ đồ mình vẽ. 4. HĐ 4: (3-4’): Củng cố - Trao đổi chất là gì? Vai trò của trao đổi chất? eeeeeeeeffffffff Tiết 8 Ho¹t ®éng tËp thÓ Tiết thứ 2: Sinh hoạt lớp I. MôC TI£U: HS tù nhËn xÐt tuÇn 1. RÌn kÜ n¨ng tù qu¶n. Tæ chøc sinh ho¹t §éi. Gi¸o dôc tinh thÇn lµm chñ tËp thÓ. II.C¸C HO¹T §éNG CHñ YÕU: HO¹T §éNG CñA THÇY HO¹T §éNG CñA TRß *Ho¹t ®éng 1: S¬ kÕt líp tuÇn 1: 1. C¸c tæ tr­ëng tæng kÕt t×nh h×nh tæ 2. Líp tæng kÕt : - Häc tËp: + TiÕp thu bµi tèt, ph¸t biÓu x©y dùng bµi tÝch cùc, häc bµi vµ lµm bµi ®Çy ®ñ. RÌn ch÷ gi÷ vë. §em ®Çy ®ñ tËp vë häc trong ngµy theo thêi kho¸ biÓu. + Th«ng b¸o kÕt qu¶ thi kh¶o s¸t chÊt l­îng ®Çu n¨m - NÒ nÕp: + XÕp hµng th¼ng, nhanh, ngay ng¾n. + H¸t v¨n nghÖ rÊt s«i næi, vui t­¬i. + Giê ch¬i cßn vµi b¹n ch¹y giìn ngoµi s©n tr­êng. - VÖ sinh: + VÖ sinh c¸ nh©n tèt + Líp s¹ch sÏ, gän gµng. 3. C«ng t¸c tuÇn tíi: - Kh¾c phôc h¹n chÕ tuÇn qua. - DÆn dß h­íng phÊn ®Êu häc c¸c m«n häc. - Th«ng b¸o c¸c kho¶n thu ®Çu n¨m *Ho¹t ®éng 2: Sinh ho¹t §éi: - B¸o c¸o sÜ sè §éi viªn. - ¤n bµi Quèc ca, §éi ca. - C¸c tæ tr­ëng b¸o c¸o. - §éi cê ®á s¬ kÕt thi ®ua. - L¾ng nghe gi¸o viªn nhËn xÐt chung. - Thùc hiÖn.

File đính kèm:

  • docGiao an cac mon lop 4 nam hoc 2013 2014tuan 1.doc