Giáo án lớp 4 tuần 1 môn Tập đọc - Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiết 7)

. MỤC TIÊU:

 - Đọc rành mạch trôi chảy ; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).

- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.

- Phát hiện được những lời nói,cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài .(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Không hỏi ý 2 câu hỏi 4.

- GD kĩ năng sống : Thể hiện sự cảm thông

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ trong sgk.

 - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn.

 

doc30 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 769 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 1 môn Tập đọc - Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiết 7), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ a là biểu thức có chứa một chữ, chữ ở đây là a b) Giá trị của biểu thức có chứa một chữ. - GV yêu cầu HS tính. + Nếu a=1 thì 3+a=.....+...... - GV nêu: 4là gí trị của biểu thức 3+a Tương tự cho HS làm việc với các trường hợp a=2, a=3 - Hoạt động 2: Thực hành BT1: HS cả lớp làm bài này. - GV theo dõi , nhận xét BT2 : HS cả lớp làm câu a. HS khá, giỏi làm các câu còn lại. cho HS thống nhất cách làm. GVNX BT 3 tương tự. HS làm bài 3b. HS khá,giỏi làm các câu còn lại. Giá trị của biểu thức 250 + m với m = 10 là 250 + 10 = 260 . 3. Củng cố, dặn dò. GV nhận xét giờ học, về lầm BT ở vở BT. - HS đọc kết quả - HS khác nhận xét. - Học sinh nêu kết quảvà thống nhất cả lớp. .- Cả lớp thống nhất cách tính và ghi kết quả tính giá trị của từng biểu thức. -HS tự cho các số khác, ghi vào cột - Cả lớp trả lời. - Hs trả lời - HS nhắc lại. - HS làm và HS khác nhận xét.. HS làm chung và thống nhất kết quả - HS làm vào vở. - HS tự làm. ......................@......................... Thể dục Cô huyền dạy ......................@......................... Luyện từ và câu Luyện tập về cấu tạo của tiếng I. Mục tiêu: - Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phầnm đã học (âm đầu, vần và thanh) theo bảng mẫu ở BT1 - Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2,BT3. - HS khá,giỏi nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ (BT4); giải thích được câu đố ở BT5. II. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần. - Bộ xếp chữ. III. Hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: - Phân tích 3 bộ phận của các tiếng trong câu : Lá lành đùm lá rách. - GV nhậnu xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV ghi mục bài lên bảng. Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập - Bài tập 1: - Thi đua xem nhóm nào phân tích nhanh, đúng. BT2:Tìm tiếng bắt vần với nhau và nhận xét. BT3: Ghi lại từng cặp bắt vần với nhau... - GV nhận xét, chốt lại lời giải BT4 : - GV theo dõi nhận xét. BT5: Hs khá, giỏi giải câu đố. C. Củng cố, dặn dò: -GV hỏi: Tiếng có cấu tạo như thế nào? Những bộ phận nào nhất thiết phải có? Nêu VD - Chuẩn bị trước bài sau. - Cả lớp làm vào vở nháp. - 2 HS lên bảng làm. 1 HS đọc lại. - 1HS đọc nội dung bài tập - HS làm việc theo cặp - HS nêu kết quả. - Cả lớp làm , nêu kết quả. - HS đọc yêu cầu BT, thi làm đúng nhanh . - HS đọc yêu cầu, phát biểu. - HS đọc yêu cầu của bài và câu đố. - HS trả lời ......................@......................... đạo đức Bài 1: Trung thực trong học tập (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập, - Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS. - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. - Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập. - GDKNS : + Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân. + Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập. II. đồ dùng dạy- học: Các mẫu chuyện về tấm gương trung thực II. Hoạt động dạy- học: Hoạt động 1: Xử lí tình huống (T3- SGK). GV tóm tắt. GV hỏi: Nếu bạn là Long.......cách nào? GV kết luận Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (BT1- SGK) - GV nêu yêu cầu BT. - GV kết luận. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT2-SGK). - GV nêu từng ý BT _ GV yêu cầu các nhóm có cùng lựa chọn thảo luận, giải thích lí do lựa chọn . - GV kết luận. Hoạt động tiếp nối: GV nhận xét giờ học, khen, dặn dò HS xem tranh và đọc ND tình huống Liệt kê cách giải quyết. -HS giơ tay - Học sinh nghe. .- Các nhóm TL,đại diện trình bày - HS đoc phần ghi nhớ trong SGK HS làm việc cá nhân, trình bày kq - HS lựa chon ý đúng. - Cả lớp trao đổi, bổ sung. -2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - HS sưu tầm các mẫu chuyện, tấm gương trong học tập. - Tự liên hệ BT6, SGK, Chuẩn bị tiểu phẩm cho bài tập sau Kỉ thuật Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu I. Mục tiêu: - Học sinh biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. - Biết cách và thực hiện các thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. II. Đồ dùng dạy học: - Một số mẫu vải, kim khâu, kim thêu các cở. - Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ, khung thêu. - Một số sản phẩm may, thêu, khâu. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu. a) Vải: Giáo viên hướng dẫn - Giáo viên nhận xét, bổ sung và kết luận nội dung a theo SGK. - GV hướng dẫn học sinh chọn loại vải. b) Chỉ: Giáo viên hướng dẫn - GV giới thiệu một số loại chỉ. - Kết luận nội dung b theo SGK, liên hệ Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo ( dụng cụ cát khâu, thêu) - Hướng dẫn học sinh quan sát hình 2 SGK và gọi học sinh trả lời về đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải, so sánh sự giống và khác nhau của kéo cắt vải, kéo cắt chỉ? - Giáo viên sử dụng 2 loại kéo đó. - Giáo viên giới thiệu cắt chỉ (bấm). - GV hướng dẫn học sinh quan sát hình 3 - GV hướng dẫn cách cầm kéo cắt vải. Hoạt động 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác. - GV cho học sinh quan sát hình 6 SGK Nêu tên và công dụng của mỗi dụng cụ trong hình? - Giáo viên kết luận, liên hệ thực tế Củng cố, dặn dò: -Có những loại vật liệu nào thường dùng trong khâu, thêu? - Nhận xét tiết học - Đọc SGK và quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng...... - Học sinh trình bày kết quả quan sát. - Học sinh đọc to phần b - Học sinh quan sát, trình bày - Học sinh quan sát hình 2 và trả lời, học sinh khác bổ sung. - Học sinh trả lời câu hỏi về cách cầm kéo -> 2 - 3 học sinh thực hiện thao tác học sinh khác quan sát nhận xét. - Học sinh quan sát và trả lời. - Học sinh trả lời ....................@......................... Thể dục Bài 1 Giới thiệu chương trình, tổ chức lớp. I. Mục tiêu: - Biết được những nội dung cơ bản của chương trình TD lớp 4 và một số nội quy trong các giờ học thể dục. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi theo yêu cầu của GV. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Phần mở đầu: - Tập hợp, phổ biến nội dung. - Chơi trò chơi "Tìm người chỉ huy" - GV nhận xét B. Phần cơ bản: HĐ1: Giới thiệu chương trình TD lớp 4 - GV giới thiệu HĐ2: Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện: -Gv phổ biến. HĐ3: Biên chế tổ tập luyện - 3 tổ đồng đều nam nữ và trình độ. HĐ4: Trò chơi "Chuyền bóng tiếp sức" - GV làm mẫu và phổ biến luật chơi. C. Phần kết thúc: - Gv hệ thống lại bài. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. - HS tập hợp 3 hàng ngang - HS thực hiện - HS tập hợp 3 hàng ngang - HS tập hợp 3 hàng ngang - 3 tổ - HS theo dõi - HS thực hiện - HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - HS hệ thống lại bài học. ............................@............................ Thể dục Bài 2 Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số. I. Mục tiêu: - Biết cách dàn hàng, dồn hàng, động tác quay phải quay trái đúng với khẩu lệnh. - Bước đầu biết cách quay sau và đi đều theo nhịp. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. Đồ dùng Dạy- học 1 còi, 4 lá cờ đuôi nheo. III. Hoạt động dạy - học: 1. Phần mở đầu: - Tập hợp, phổ biến nội dung. - Chơi trò chơi "Tìm người chỉ huy" - GV nhận xét 2. Phần cơ bản: HĐ1: Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ: - GV điều khiển 2 lần, theo dõi nhận xét - chia tổ, GVquan sát,nhận xét, sỡa chữa - Tập hợp lớp cũng cố kết quả tập luyện. HĐ2: Trò chơi "Chạy tiếp sức" - GV nêu tên, giải thích cách chơi và luật chơi . GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc. 3. Phần kết thúc: - Gv hệ thống lại bài. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. - HS tập hợp 3 hàng ngang - HS nhắc lại nội quy tập luyện -HS chơi trò chơi - HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - HS tập hợp 3 hàng ngang - HS tập Các tổ luyện tập - Các tổ trình diễn - 1nhóm làm mẫu - Cả lớp thi đua chơi 2 lần. - HD đi nối tiếp thành vòng tròn lớn, vừa đi làm động tác thả lỏng. Sau đó dồn thành vòng nhỏ. ......................@...................... Thứ 3 ngày 12 tháng 9 năm 2006 Thứ 4 ngày 13 tháng 9 năm 2006 Kỉ thuật Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (Tiết2) I. Mục tiêu: - Học sinh biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. - Biết cách và thực hiện các thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. II. Đồ dùng dạy- học: - Một số mẫu vải, kim khâu, kim thêu các cở. - Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ, khung thêu. - Một số sản phẩm may, thêu, khâu. III. Hoạt động- dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Bài cũ: Nhắc lại vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu? - Nêu cách sử dụng kéo cắt vải? GV nhận xét, cho điểm. 2) Bài mới: Tiết 2 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim. -GV quan sát bổ sung và nêu đặc điể chính của kim khâu. - Hướng dẫn HS quan sát các H5 GV theo dõi nhận xét, bổ sung. GV thao tác minh hoạ Hoạt động 2: Thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - GV đánh giá kết quả 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, về đọc trước bài mới. - HS nhắc lại - HSkhác nhận xét. - HS quan sát H4.SGK và quan sát mẫu, trả lời câu hỏi trong SGK. - HS quan sát. - 1HS đọc mục 2 SGK - 2HS lên thực hiện xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc to phần b, mục 2 - Học sinh quan sát, trình bày HS đọc,trả lời câu hỏi TD vê nút chỉ - HS thực hành theo nhóm - Học sinh lên thực hiện. - HS khác nhận xét. Thứ 5 ngày 14 tháng 9 năm 2006 Thứ 6 ngày 15 tháng 9 năm 2006 Hoat động tập thể Inh hoạt lớp * Nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần. * Phổ biến kế hoạch tuần tới.

File đính kèm:

  • docT1.doc
Giáo án liên quan