Giáo án lớp 4 Tuần 1 môn Tập đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (Tiết 1)

- Luyện đọc :

 * Đọc đúng: cỏ xước, Nhà Trò, cánh bướm non, nức nở. Đọc ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.

 * Đọc diễn cảm : đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn).

 - Hiểu các từ ngữ trong bài: ngắn chùn chùn, thủi và phần giải nghĩa trong SGK.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công. Từ đó HS biết thông cảm, quan tâm bênh vực bạn yếu ở trường cũng như ở nhà và ở bất cứ đâu.

 

doc26 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 693 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 1 môn Tập đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (Tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ù một tổ quốc, một lịch sử Việt Nam. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp GV đặt vấn đề: Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng và giữ nước. Em nào có thể kể được một sự kiện để chúng minh điều đó? - GV kết luận Hoạt động 4: Hướng dẫn cách học. GV đặt vấn đề: Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng và giữ nước. Em nào có thể kể được một sự kiện để chúng minh điều đó? - GV kết luận Hoạt động : Hướng dẫn cách học - HS theo dõi. - Lên bảng chỉ và nêu tên tỉnh mình đang sống. - Nhận tranh ảnh, thảo luận trong nhóm tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh của nhóm mình. - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. - 2 – 3 em nhắc lại kết luận. - HS kể theo sự hiểu biết của mình. GV đặt vấn đề: Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng và giữ nước. Em nào có thể kể được một sự kiện để chúng minh điều đó? - GV kết luận 4, Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại những yêu cầu chính của tiết học --------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 23 tháng 08 năm 2013 Môn : Tập làm văn( TCT : 02) Bài : NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I. Mục tiêu : - HS hiểu văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người hay co vật, đồ vật được nhân hoá. - Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật. - Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. II. Chuẩn bị : - GV : Ba, bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của BT 1 - HS : Xem trước bài, VBT Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Ổån định : Nề nếp. 2. Bài cũ: - Kiểm tra H: Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là kể chuyện ở những điểm nào? 3. Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi đề. GIÁO VIÊN HỌC SINH HĐ1 : Nhận xét qua bài tập và rút ra ghi nhớ. Bài tập 1: - Gọi 1 HS đọc nội dung BT1. - Gọi 1 HS khác nói tân những truyện các em mới học - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi rồi viết vào vở. - Yêu cầu 1 HS làm trên bảng. - GV và lớp theo dõi. Sau đó GV sửa bài cho cả lớp và chốt lại. Nhân vật là người -Hai mẹ con bà goá. -Bà lão ăn xin. -Những người dự lễ hội Bài tập 2: - Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. H: Nêu nhận xét về tính cách của các nhân vật: (Dế Mèn, mẹ con bà nông dân) H: Bài văn có các sự việc xảy ra đối với nhân vật không? : Vậy bài hồ Ba Bể có phải là bài văn kể chuyện không? H: Dựa vào 2 bài tập trên, nêu ghi nhớ? - GV lắng nghe HS trình bày, tổng hợp các ý kiến và rút ra ghi nhớ. Nhân vật trong truyện có thể là người, là con vật, đồ vật, cây cối,được nhân hoá. Hành động, lời nói, suy nghĩ,của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy. HĐ2 : Luyện tâp. Bài tập 1: - Gọi 1HS đọc đề và nêu yêu cầu của BT1. - Yêu cầu từng cặp HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK. - Gọi HS xung phong nêu ý kiến. - GV và cả lớp theo dõi, nhận xét, góp ý theo đáp án sau: + Nhânvật trong truyện là ba anh em Ni-ki-ta, Gô-sa và Chi –ôm- ca. + Nhận xét của bà về tính cách từng đứa cháu : Ni-ki-ta ích kỉ, chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình, Gô-sa láu cá. Chi-ôm-ca nhân hậu, chăm chỉ. + Đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu. + Bà có nhận xét như vậy là nhờ quan sát hành động của mỗi cháu. * Ni-ki-ta ăn xong là chạy tót đi chơi, không giúp bà dọn bàn. * Gô-sa lén hắt những mẩu bánh vụn xuống đất để khỏi phải dọn bàn. * Chi-ôm-ca thương bà, giúp bà dọn dẹp. Em còn biết nghĩ cả đến những con chim bồ câu, nhặt mẩu bánhvụn trên bàn cho chim ăn. Bài tập 2:Gọi 1 em đọc yêu cầu BT2. Gợi ý: + Nếu bạn nhỏ quan tâm đến người khác , bạn sẽ chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi và vết bẩn trên quần áo em, xin lỗi em, dỗ em nín khóc 4. Củng cố: - - Nhận xét tiết học. - 1 em đọc BT1, lớp theo dõi. - 1 em kể (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể). Lớp lắng nghe. - HS thực hiện làm bài. - Theo dõi. - Theo dõi quan sát và 1 em đọc lại đáp án. - 1 em đọc. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời câu hỏi của GV. Dế Mèn khẳng khái, có lòng thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực những kẻ yếu -> Lời nói và hành động của Dế Mèn che chở, giúp đỡ nhà Trò. Mẹ con bà goá giàu lòng nhân hậu -> cho bà lão ăn in, ngủ trong nhà, hỏi bà lão cách giúp người bị nạn, chèo thuyền cứu giúp những người bị nạn lụt. - Dựa vào BT2, HS trả lời theo ý hiểu của mình, mời bạn nhận xét, bổ sung ý kiến. - Vài em đọc phần ghi nhớ trong SGK, cả lớp đọc thầm. -1 em đọc, lớp theo dõi. - Từng cặp 2 em trao đổi. - 1 vài em nêu trước lớp. Các bạn khác lắng nghe và nhận xét, góp ý. - HS theo dõi. - 1 em đọc yêu cầu BT2, lớp theo dõi. - Lắng nghe, ghi nhận. - Từng nhóm kể chuyện theo gợi ý. -3-4 em kể. - Theo dõi và nhận xét. - Lắng nghe. - Nghe và ghi bài. -------------------------------------------------------- Môn : Toán( TCT : 05 ) LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU -Giúp HS: Củng cố về biểu thức có chứa một chữ, làm quen với các biểu thức có chứa một chữ. Củng cố cách đọc và tính giá trị của biểu thức . Củng cố bài toán về thống kê số liệu . II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC *Giáo viên: GV chép sẵn bài toán 1 a, 1 b, 3 ví dụ lên bảng phụ hoặc băng giấy GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ ( để trống số ở các cột ) *Học sinh: Sách Toán 4/1.Vở BTT 4/1.Bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Dạy – học bài mới a)Giới thiệu bài: .b) Hướng dẫn luyện tập *Bài 1.GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. -GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung bài 1 a và yêu cầu HS đọc đề bài *Bài 2 :GV yêu cầu HS đọc đề bài , sau đó nhắc HS các biểu thức trong bài có đến 2 dấu tính , có dấu ngoặc , vì thế sau khi thay chữ bằng số chúng ta chú ý thực hiện các Bài 3: GV treo bảng phụ như phần bài tập của SGK ,sau đó yêu cầu HS đọc bảng số và cho biết cột thứ ba trong bảng cho biết gì ? Bài 4: GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông . -GV nhận xét và cho điểm . 4/Củng cố - Dặn dò -GV Bạn nào có thể cho một ví dụ về biểu thức có chứa một chữ -GV : Bạn nào có thể ví dụ về giá trị của biểu thức 2588 + n ? Ngồi ngay ngắn, trật tự. .-2 HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát nhận xét . -Lắng nghe. -Mộät vài HS nhắc lại tên bài dạy. -Tính giá trị biểu thức . -HS đọc thầm -Tính giá trị của biểu thức 6 x a -Thay số 5 vào chữ a rồi thực hiện phép tính 6 x 5 = 30 -2 HS lên bảng làm bài ( 1 HS làm phần a , 1 HS làm phần b . HS cả lớp làm vào VBT -HS nghe hướng dẫn GV , sau đó 4 HS lên bảng làm bài . HS cả lớp làm vào VBT -Cột thứ ba trong bảng cho biết giá trị của biểu thức -3 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào VBT -Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy số đo cạnh nhân với 4 -Nếu hình vuông có cạnh là a thì chu vi là a x 4 ------------------------------------------------------------------ Môn : Lịch sử( TCT : 01) Bài : MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I. Mục tiêu Học xong bài này HS biết: Vị trí địa lí, hính dáng của đất nước ta. Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một Tổ quốc. Một số yêu cầu khi học môn lịch sử và địa lí. Làm quen với bản đồ. II. Đồ dùng dạy – học: Bản đồ địa lí tự nhiên Viêït Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Ổn định: Chuyển tiết Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng sách vở của HS. Bài mới : Giới thiệu bài GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV giơí thiệu vị trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng. - HS trình bày lại và xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh mà em đang ở. Hoạt động 2: Làm việc nhóm. - GV phát cho mỗi nhóm một tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở một vùng, yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đó. - Các nhóm làm việc, sau đó trình bày trước lớp. GV kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất Việt Nam có nét văn hoá riêng song cúng có một tổ quốc, một lịch sử Việt Nam. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp GV đặt vấn đề: Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng và giữ nước. Em nào có thể kể được một sự kiện để chúng minh điều đó? - GV kết luận Hoạt động 4: Hướng dẫn cách học. - HS theo dõi. - Lên bảng chỉ và nêu tên tỉnh mình đang sống. - Nhận tranh ảnh, thảo luận trong nhóm tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh của nhóm mình. - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. - 2 – 3 em nhắc lại kết luận. - HS kể theo sự hiểu biết của mình. 4, Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại những yêu cầu chính của tiết học. -------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docGAn tuan 1 CKTKN Moi.doc
Giáo án liên quan