Giáo án lớp 4 tuần 1 môn Tập đọc - Chú đất nung

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

.Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất

2. Hiểu từ ngữ trong truyện.

 Hiểu nội dung (phần đầu truyện) : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích và dám nung mình trong lửa đỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh họa SGK

- Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc28 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 808 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 1 môn Tập đọc - Chú đất nung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 2 em trả lời. - 1 em đọc 3 BT. – (9 x 15) : 3 = 135 : 3 = 45 9 x (15 : 3) = 9 x 5 = 45 (9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45 – Ba giá trị bằng nhau. - HS nhận xét. - 1 em đọc. – (7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35 7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35 – Hai giá trị đó bằng nhau. – Vì 7 không chia hết cho 3. - 2 em nêu, lớp học thuộc lòng. - 1 em đọc. – C1: Nhân trước, chia sau – C2: Chia trước, nhân sau - HS làm VT, 2 em lên bảng. - HS đọc thầm. - HS làm VT hoặc làm phiếu BT. - Dán phiếu lên bảng - Lớp nhận xét – (25 x 36) : 9 = 25 x (36 : 9) = 25 x 4 = 100 - 1 em đọc đề. – Lấy tổng số vải chia 5 - 2 em cùng bàn trao đổi làm bài. – (30 x 5) : 5 = 30 (m) – (5 : 5) x 30 = 30 (m) - Lắng nghe Luyện Từ & Câu Dùng câu hỏi vào mục đích khác I. MụC đích, yêu cầu : 1. Biết được 1 số tác dụng phụ của câu hỏi. ( ND ghi nhớ) 2. Nhận biết được tác dụng của câu hỏi . Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể. * HS khá giỏi nêu được một vài tình huống có thể dùng CH vào mục đích khác. II. đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết ND bài 1/ III - Các tình huống của BT2 viết vào các thăm III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 3 em, mỗi em đặt 1 câu hỏi và 1 câu có từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi. - Câu hỏi dùng để làm gì ? 2. Bài mới: * GT bài: Nêu MĐ - YC của tiết dạy HĐ1: Tìm hiểu ví dụ Bài 1: - Gọi 1 em đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm và cu Đất. Tìm câu hỏi trong đoạn văn - Gọi HS đọc câu hỏi Bài 2: - Yêu cầu đọc thầm, trao đổi và TLCH - Gọi HS phát biểu Bài 3: - Yêu cầu đọc nội dung - Yêu cầu trao đổi, trả lời - Gọi HS trả lời, bổ sung + Ngoài tác dụng dùng để hỏi, câu hỏi còn dùng để làm gì ? HĐ2 : Nêu Ghi nhớ - Gọi HS đọc Ghi nhớ HĐ3: Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và ND - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi 4 em lên bảng làm bài - Gọi HS bổ sung đến khi có câu trả lời chính xác - Kết luận lời giải đúng Bài 2: - Chia nhóm 4 em. Yêu cầu nhóm trưởng lên bốc thăm tình huống - Yêu cầu HĐ trong nhóm - Gọi đại diện mỗi nhóm phát biểu - Nhận xét, KL câu hỏi đúng Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS phát biểu - Nhận xét, tuyên dương 3. Dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài 29 - 3 em cùng lên bảng. - 2 em trả lời. - Lắng nghe - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dưới câu hỏi. – Sao chú mày nhát thế ? – Nung ấy à ? – Chứ sao ? - 2 em cùng bàn đọc lại các câu hỏi, trả lời – Sao chú mày nhát thế ? : Dùng để chê cu Đất – Chứ sao ? : Khẳng định đất nung được trong lửa - 1 em đọc. - 2 em cùng bàn trao đổi. – Câu hỏi không dùng để hỏi mà yêu cầu các cháu hãy nói nhỏ hơn. – tỏ thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định hay yêu cầu, đề nghị - 2 em đọc, cả lớp đọc thầm. - 4 em nối tiếp đọc. - HS suy nghĩ, làm bài. - Các em viết mục đích của mi câu hỏi bên cạnh từng câu. – a : yêu cầu – b, c : chê trách – d : nhờ cậy giúp đỡ - Chia nhóm và nhận tình huống - 1 em đọc tình huống, các HS khác suy nghĩ, tìm câu hỏi. - Đọc câu hỏi nhóm đã thống nhất a. Bạn có thể chờ đến hết giờ sinh hoạt chúng mình nói chuyện được không ? b. Sao nhà bạn sạch sẽ thế ? c. Sao mình lú lẫn thế nhỉ ? d. Chơi diều cũng thích chứ ? - 1 em đọc. - Suy nghĩ tình huống - Đọc tình huống của mình a. Giờ ra chơi, bạn Tuấn ngồi ôn bài... - Lắng nghe Tập Làm Văn Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật I. MụC đích, yêu cầu : 1. Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài. 2. Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật. II. đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa cái cối xay - Một số phiếu khổ lớn kẻ bảng để HS làm bài 1d/ I - Một bảng phụ viết lời giải câu 1b, d/ I - Ba tờ giấy khổ lớn để HS viết mở bài, kết bài tả cái trống III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 2 em lên bảng viết câu văn miêu tả đồ vật mà mình quan sát được + Em hiểu thế nào là miêu tả ? 2. Bài mới: * GT bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách viết bài văn miêu tả đồ vật và viết những đoạn mở đoạn, kết đoạn thật hay và ấn tượng. HĐ1: Tìm hiểu ví dụ Bài 1: - Yêu cầu HS đọc bài văn - Yêu cầu đọc chú giải - Yêu cầu quan sát tranh minh họa và giới thiệu : Ngày xưa, cách đây ba bốn chục năm, ở nông thôn chưa có điện, chưa có máy xay xát nên người ta dùng cối xay để xay lúa. + Bài văn tả cái gì ? + Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì ? + Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học ? + Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào ? - Phát phiếu cho 2 nhóm - Gọi HS trình bày, lớp nhận xét - Giảng : Tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh, nhân hóa cùng với sự quan sát tỉ mỉ, tinh tế và dùng từ độc đáo đã viết được một bài văn miêu tả cái cối xay gạo chân thực mà sinh động. Bài 2: - Gọi 1 em đọc BT2 - Gọi HS phát biểu HĐ2: Nêu Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ, yêu cầu đọc thuộc lòng HĐ3: Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu và ND - Yêu cầu trao đổi nhóm và TLCH a, b, c + Câu văn nào tả bao quát cái trống ? + Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả ? + Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống ? - Yêu cầu làm câu d) vào vở BT. Phát phiếu cho 3 em - Lưu ý : + Mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp, kết bài mở rộng hoặc không mở rộng + Cần tại sự liền mạch giữa mở bài, kết bài với thân bài 3. Dặn dò: - Nhận xét chung - Chuẩn bị bài 29 - 2 em lên bảng. - Lớp nhận xét. - 2 em trả lời. - Lắng nghe - 1 em đọc. - 1 em đọc. - Quan sát và lắng nghe – Tả cái cối xay gạo bằng tre – Mở bài: "Cái cối ... gian nhà trống" : GT cái cối. – Kết bài "Cái cối xay... anh đi..." : Tình cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà. – Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong bài văn KC - Nhóm 2 em thảo luận làm VBT hoặc phiếu. - Dán phiếu lên bảng – Tả hình dáng từ bộ phận lớn đế bộ phận bé, từ ngoài vào trong, từ bộ phận chính đến phụ – Tả công dụng cái cối - Lắng nghe - 1 em đọc, lớp suy nghĩ, trả lời. – Khi tả một đồ vật, ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật kết hợp thể hiện tình cảm. - 2 em đọc, lớp đọc thầm. - 1 số em đọc thuộc lòng. - 1 em đọc đoạn văn, 1 em đọc câu hỏi của bài. - Nhóm 4 em trao đổi, gạch chân câu tả bao quát cái trống, những bộ phận và âm thanh của cái trống. – Anh chàng trống ... bảo vệ. – mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống – Hình dáng : tròn như cái chum, ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn... – Âm thanh : tiếng trống ồm ồm giục giã "Tùng ! Tùng ! Tùng !" giục trẻ mau tới trường... - HS làm VT hoặc phiếu. - Dán phiếu lên bảng và trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung. - 1 số em trình bày bài làm trong VBT. - Lắng nghe kĩ thuật Thêu móc xích ( tiết2) I. MỤC TIấU: - HS biết cỏch thờu múc xớch và ứng dụng của thờu múc xớch. - Thờu được cỏc mũi thờu múc xớch. - HS hứng thỳ học thờu. II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh quy trỡnh thờu múc xớch. - Mẫu thờu múc xớch được thờu bằng len (hoặc sợi) trờn bỡa, bải khỏc màu cú kớch thước đủ lớn(chiều dại mũi thờu khoảng 2cm) và một số sản phẩm được thờu trang trớ bằng mũi thờu múc xớch. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một mảnh vải sợi bụng trắng hoặc màu, kớch thước 20cm x 30cm. + Len, chỉ thờu khỏc màu vải. + Kim khõu len và kim thờu. + Phấn gạch, thước, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ktra bài cũ: HS1+2: Nờu qui trỡnh thờu múc xớch ? GV nhận xột, đỏnh giỏ 2. Bài mới: Hoạt động 1: HS thực hành thờu múc xớch. - Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích ( thêu 2 - 3 mũi) - GV nhận xét và cũng cố kỷ thuật thêu móc xích theo các bước. + Bước 1: Vạch dấu đường thêu. + Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu. (H) Nêu một số lưu ý khi thực hiện thêu móc xích ? - HS thực hành thêu móc xích. Hoạt động 2: GV đánh giá kết quả thực hành của HS - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nêu các tiêu chí đánh giá: + Thêu đúng kĩ thuật. + Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi mắc xích và tương đối bằng nhau. + Đường thêu phẳng, không bị dúm. + Thời gian đúng qui định. 3. Củng cố, dặn dũ: (H) Nờu qui trỡnh thờu múc xớch ?. Nhận xột tiết học - Tuyờn dương. Chuẩn bị bài sau: Cắt khõu sản phẩm tự chọn. - HS nhận xột -2-3 HS đọc + Thêu từ phải sang trái. + Mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng cách tạo thành vòng chỉ qua đường dấu (có thể dùng ngón cái cua tay trái giữ vong chỉ). Tiếp theo, xuống kim tại điểm phía trong và ngay sát đầu mũi thêu trước. Cuối cùng, lên kim tại điểm kế tiếp, cách vị trí vừa xuống kim 1 mũi, mũi kim ở trên vòng chỉ. Rút kim, kéo chỉ lên được mũi thêu móc xích. + Lên kim, xuông kim đúng vào các điểm trên đường vạch dấu. + Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá. + Kết thúc đường thêu móc xích bằng cách đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu để xuống kim chặn vòng chỉ. Rút kim, kéo chỉ và lật mặt sau của vải. Cuối cùng luồn kim qua mũi thêu cuối để tạo vòng chỉ và luồn kim qua vòng chỉ để nút chỉ giống như cách kết thúc đường khâu đột. + Có thể sử dụng khung thêu để thêu cho phẳng. - HS thực hành - Dựa vào ác tiêu chí trên HS đánh giá sản phẩm của mình và của bạn - Lắng nghe. Sinh hoạt cuối tuần I. Mục tiêu : - Đánh giá các hoạt động tuần qua. - Triển khai kế hoạch tuần đến . II. nội dung: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. - GV nhận xét chung. - Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc HĐ2: Nhiệm vụ tuần đến - Hướng dẫn thực hiện chuyên hiệu tháng 12. - Ôn hai bài múa đã tập . - Giúp nhau thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số. - Kiểm tra tác phong đội viên. HĐ3: Sinh hoạt - Ôn 2 bài múa - Chơi trò chơi. - Các tổ trưởng lần lượt nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - Ban chỉ huy chi đội hướng dẫn. - HĐ cả lớp

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 14 CKTKN.doc