Giáo án lớp 4 Tuần 08 môn : Tập đọc tên bài : Nếu chúng mình có phép lạ

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

- Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài thơ, với giọng hồn nhiên, vui tươi thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tươi đẹp .

2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

- Hiểu nghĩa của từ : phép lạ, hạt giống nảy mầm, . .

- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài : Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn .

II- Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .

- Bảng viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn Hs luyện đọc .

III- Các hoạt động dạy - học :

 

doc16 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 840 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 08 môn : Tập đọc tên bài : Nếu chúng mình có phép lạ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n đọc theo cặp . - Đọc toàn bài . - Gv đọc diễn cảm toàn bài . - Hs nối tiếp nhau đọc 2 đoạn . - Hs đọc phần chú giải. - Hs từng cặp trong nhóm tập đọc với nhau theo cách phân vai. - 2 Hs đọc cả bài. 3. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : 8 phút . Mục tiêu : HS trả lời được các câu hỏi , nắm được nội dung bài . . Cách tiến hành : Gv hướng dẫn Hs đọc thầm từng đoạn , nêu câu hỏi, gọi HS trả lời. HS đọc thầm từng đoạn , trao đổi trong nhóm, trả lời câu hỏi . 4. Hoạt động 3 : Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm 8 phút . Mục tiêu : Hs biết đọc diễn cảm bài . . Cách tiến hành : w Bước 1 : Hd hs đọc diễn cảm bài . - Cho 2 Hs đọc diễn cảm toàn bài . - Gv chốt lại cách đọc : ( theo sgv trang 179 ). w Bước 2 : Hs luyện đọc diễn cảm 1 đoạn yêu thích . - 2 Hs đọc . Lớp đọc thầm . - Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp, đoạn mình yêu thích . - Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc thể hiện rõ tâm trạng của vai mình đóng . C- Củng cố – dặn dò : 3 phút Gv nêu câu hỏi để Hs nêu ý nghĩa bài . Nhận xét tiết học . Về nhà đọc bài cho người thân nghe . Chuẩn bị bài sau : Thưa chuyện với mẹ . Rút kinh nghiệm TUẦN : 08 Môn : TẬP LÀM VĂN Tên bài : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN Ngày dạy : 25 - 10 - 2006 I – Mục đích , yêu cầu : Sau khi học xong bài, hs được củng cố kỹ năng phát triển câu chuyện : Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian . Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian . II- Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ câu chuyện Vào nghề . 4 phiếu khổ rộng viết nội dung 4 đoạn văn ( mở đầu, diễn biến, kết thúc ) . Viết 1, 2 câu Diễn biến, Kết thúc . Viết đầy đủ, in đậm hay gạch dưới bằng bút đỏ những câu mở đầu . III- Các hoạt động dạy - học : A - Kiểm tra bài cũ : 5 phút 3 Hs đọc bài viết trong tiết TLV tuần trước . Nhận xét bài cũ . B - Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 1 phút Gv giới thiệu tên bài và mục đích yêu cầu của bài học . 2. Hoạt động 1 : Luyện tập : 22 phút . Mục tiêu : Hs được củng cố kỹ năng phát triển câu chuyện : Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian . Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian . . Cách tiến hành : Bài tập 1 : - Gọi Hs đọc yêu cầu của bài . - Gv cho hs quan sát tranh minh hoạ truyện Vào nghề , yêu cầu hs mở sgk tuần 7, trang 73-74 xem lại nội dung BT2 và bài đã làm trong vở - Cho cả lớp làm bài. - Cho hs phát biểu ý kiến . - Gv dán bảng 4 tờ phiếu khổ to đã viết hoàn chỉnh 4 đoạn văn ( theo sgv trang 182-183 ) Bài tập 2 : - Gọi Hs đọc nội dung bài tập . - Cho hs làm bài cá nhân. - Gv chốt ý . Bài tập 3 : - Gọi Hs đọc nội dung bài tập . - Gv nhấn mạnh yêu cầu của bài : + Kể mọt trong những câu chuyện đã học từ đầu năm đến nay qua các bài tập đọc trong sgk. + Khi kể cần làm nổi rõ trình tự thời gian . - Cho hs nêu tên câu chuyện mình chọn kể. - Cho hs làm bài cá nhân trong vở nháp. - Cho hs thi kể . Lớp nhận xét . - 1 Hs đọc, lớp theo dõi trong sgk . - 1 Hs quan sát tranh minh hoạ, đọc nội dung bài trong sgk và trong vở . - Mỗi Hs viết lần lượt 4 câu mở đầu cho cả 4 đoạn văn . Rồi lần lượt phát biểu ý kiến. - Hs đọc nội dung bài tập . - Hs suy nghĩ , trả lời từng câu hỏi . - Lớp theo dõi . - Hs trình bày . - Hs làm bài và thi kể trước lớp . C- Củng cố – dặn dò : 4 phút Nhận xét tiết học . Yêu cầu hs ghi nhớ : Có thể phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian . Chuẩn bị bài sau : Luyện tập phát triển câu chuyện . Rút kinh nghiệm TUẦN : 08 Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tên bài : DẤU NGOẶC KÉP Ngày dạy : 26 - 10 - 2006 I – Mục đích , yêu cầu : Sau khi học xong bài, hs có khả năng : 1. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép và cách dùng dấu ngoặc kép. 2. Biết dùng dấu ngoặc kép khi viết văn . II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết nội dung BT1 ( phần nhận xét ). 4 Phiếu khổ to viết nội dung BT1, 3 ( phần luyện tập). III- Các hoạt động dạy - học : A - Kiểm tra bài cũ : 5 phút 2 Hs làm bài tập 1 và 2 sgk trang 79. Nhận xét đánh giá bài cũ . B - Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 1 phút Gv giới thiệu tên bài và mục đích yêu cầu của bài học . 2. Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác dụng của dấu ngoặc kép . 15 phút . Mục tiêu : Hs biết được tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu. . Cách tiến hành : 1. Hd Hs hoàn thành phần nhận xét : Bài tập 1 : - Cho 1 hs nêu yêu cầu của bài tập . - Gv treo bảng phụ đã viết nội dung bài tập, hd hs đọc thầm đoạn văn của Trường Chinh, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi sau : + Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép ? + Những từ ngữ và câu đó là lời của ai ? + Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép ? - Gv chốt ý . Bài tập 2 : - Cho 1 hs nêu yêu cầu của bài tập . - Cho cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi : Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập, khi nào dùng phối hợp với dấu hai chấm ? Bài tập 3 : - Cho 1 hs nêu yêu cầu của bài tập . - Gv giải thích về con tắc kè rồi hỏi hs : + Từ lầu chỉ cái gì ? + Tắc kè hoa có xây được lầu theo nghĩa trên không ? + Từ lầu trong khổ thơ được dùng theo nghĩa gì ? Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì ? 2. Hd Hs học ghi nhớ : - Gv cho Hs đọc phần ghi nhớ . - Gv giải thích thêm phần ghi nhớ, kết hợp minh hoạ thêm bằng các câu chuyện khác . - 1 Hs nêu yêu cầu của bài tập . - Hs lần lượt đọc từng câu trong bài tập, trả lời từng câu hỏi. - Hs vận dụng phần ghi nhớ để trả lời . - Hs vận dụng phần ghi nhớ để trả lời . - 1 HS đọc phần ghi nhớ . Cả lớp đọc thầm . - Hs đọc thuộc ghi nhớ. 3. Hoạt động 2 : Luyện tập : 10 phút . Mục tiêu : Hs tìm được và hiểu được thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ. . Cách tiến hành : 1. Bài tập 1 : - Gọi Hs nêu yêu cầu của bài tập, suy nghĩ làm bài . - Gv dán lên bảng 2 tờ phiếu khổ to, mời 2 hs lên bảng làm bài . - Nhận xét, chữa bài . 2. Bài tập 2 : - Gọi Hs nêu yêu cầu của bài tập, suy nghĩ làm bài . 3. Bài tập 3 : - 1 hs đọc yêu cầu BT3. - Gv gợi ý hs tìm các từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt trong đoạn a và b, đặt những từ đó dấu ngoặc kép . - Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv . - 2 Hs lên bảng làm bài tập. - Hs suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ về yêu cầu của bài. - Lần lượt vài Hs trình bày bài làm . C- Củng cố – dặn dò : 4 phút Về nhà học thuộc phần ghi nhớ . Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau : Mở rộng vốn từ Ước mơ . Rút kinh nghiệm TUẦN : 08 Môn : TẬP LÀM VĂN Tên bài : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN Ngày dạy : 27- 10 - 2006 I – Mục đích , yêu cầu : Sau khi học xong bài, hs được củng cố : Kỹ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian . Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian . II- Đồ dùng dạy học : 1 phiếu khổ rộng viết ví dụ về cách chuyển một lời thoại trong văn bản kịch thành 1 lời kể . 1 phiếu khổ rộng ghi bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1, 2 của câu chuyện Ở vương quốc tương lai theo cách kể 1 (theo trình tự thời gian) và theo cách kể 2 (theo trình tự không gian ). III- Các hoạt động dạy - học : A - Kiểm tra bài cũ : 5 phút 2 Hs kể lại câu chuyện trong tiết TLV tuần trước . Nhận xét bài cũ . B - Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 1 phút Gv giới thiệu tên bài và mục đích yêu cầu của bài học . 2. Hoạt động : Luyện tập : 22 phút . Mục tiêu : Hs được củng cố kỹ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian . Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian . . Cách tiến hành : Bài tập 1 : - Gọi Hs đọc yêu cầu của bài . - Gv cho hs giỏi làm mẫu : chuyển thể lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất trong màn kịch Trong công xưởng xanh từ ngôn ngữ kịch sang lời kể . - Gv nhận xét, dán phiếu ghi ví dụ lên bảng . - Cho hs tập kể . Bài tập 2 : - Gọi Hs đọc nội dung bài tập . - Gv giảng giải cho hs hiểu rõ yêu cầu của bài . - Cho hs làm bài theo cặp. - Cho hs tập kể . Bài tập 3 : - Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập . - Gv dán bảng phiếu ghi bảng so sánh , cho hs nhận xét . - Gv nêu nhận xét, chốt lại lời kể đúng . - 1 Hs đọc, lớp theo dõi trong sgk . - Hs làm việc theo cặp, đọc trích đoạn Ở vương quốc tương lai , quan sát tranh minh hoạ, suy nghĩ tập kể theo trình tự thời gian . - Vài hs thi kể , lớp nhận xét. - Hs làm việc theo cặp, đọc trích đoạn Ở vương quốc tương lai , quan sát tranh minh hoạ, suy nghĩ tập kể theo trình tự không gian . - Vài hs thi kể , lớp nhận xét. - Hs đọc yêu cầu bài tập . - Hs nhìn bảng, phát biểu ý kiến. C- Củng cố – dặn dò : 4 phút - Gv mời hs nhắc lại sự khác nhau giữa hai cách kể chuyện : kể theo trình tự thời gian và kể theo trình tự không gian . Nhận xét tiết học . Yêu cầu hs viết lại vào vở cả hai đoạn văn trên . Chuẩn bị bài sau : Luyện tập phát triển câu chuyện . Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docTV4 08.doc