Giáo án lớp 4 tuần 03

TẬP ĐỌC

 THƯ THĂM BẠN

I Mục tiu cần đạt :

 Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẽ với nỗi đau của bạn.

- hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẽ nỗi đau buồn cùng bạn. (trả lời được các CH trong SGK; nắm được của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư)

- GDBSMT Để tránh thiên tai lũ lụt con người tích cực trồng cây gây rừng .

 

doc50 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1067 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 03, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g thẳng, đường cong bằng phấn may và đã cắt 1 đoạn khoảng 7-8cm theo đường vạch dấu thẳng. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một mảnh vải cĩ kích thước 20cm x 30cm + Kéo cắt vải + Phấn vạch trên vải, thước. III. Các hoạt động dạy học: A. Giới thiệu bài: B. Bài mới: HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu. - Nhận xét, bổ sung câu trả lời của HS và kết luận. HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật: 1/ Vạch dấu trên vải: - Hướng dẫn HS quan sát hình 1a, 1b/Sgk để nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong trên vải. - GV đính mảnh vải lên bảng và gọi 1 HS lên bảng thực hiện thao tác đánh dấu 2 điểm cách nhau 15cm và vạch dấu nối 2 điểm để được đường vạch dấu thẳng trên vải. - GV hướng dẫn HS thực hiện 1 số điểm cần lưu ý 2/ Cắt vải theo đường vạch dấu: - Hướng dẫn HS quan sát hình 2a,2b/Sgk để nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu. - GV nhận xét, bổ sung theo những nội dung trong Sgk và hướng dẫn 1 số điểm cần lưu ý khi cắt vải. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trước khi thực hành. HĐ3: HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu - Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành của HS - Nêu thời gian và yêu cầu thực hành: Mỗi HS vạch 2 đường dấu thẳng, mỗi đường dài 15cm, hai đường cong dài tương đương với đường vạch dấu thẳng. Các đường vạch dấu cách nhau khoảng 3-4cm. Sau đĩ cắt vải theo các đường vạch dấu. - GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho những HS cong lúng túng. HĐ4: Đánh giá kết quả học tập - GV tổ chức cho HS trưng bày kết quả thực hành - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành của HS: + Kẻ, vẽ được các đường vạch dấu thẳng và đường vạch dấu cong. + Cắt theo đúng đường vạch dấu. + Đường cắt khơng bị mấp mơ, răng cưa. + Hồn thành đúng thời gian quy định. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS theo 2 mức: hồn thành và chưa hồn thành. IV. Nhận xét, dặn dị: - Bài sau: Khâu thường. - Quan sát và nhận xét. - Nhận xét, bổ sung - Quan sát và nêu cách vạch dấu. - HS thực hiện thao tác đánh dấu đường thẳng. - Một HS khác thực hiện thao tác đánh dấu đường cong. - Lắng nghe. - Quan sát và nêu cách cắt vải - Vài HS đọc ghi nhớ Sgk - HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu. - HS trưng bày sản phẩm. - HS tự đánh giá sản phẩm thực hành. Cắt được vải theo đường vạch dấu. đường cắt ít mấp mơ. TOÁN VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I. Mục tiêu cần đạt: - Biết sử dụng 10 chữ số để viết số trong hệ thập phân. - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nĩ trong mỗi số. II. Đồ dùng dạy - học: - GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài tập , bài tập 3. - HS : Chuẩn bị SGK và vở Toán. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Nề nếp 2. Kiểm traL (5p) -Gọi HS lên bảng làm bài tập về nhà. :+Bài 1 ,2 :Hs lên làm - GV nhận xét , ghi điểm. 3. Bài mới : -Giới thiệu bài – Ghi đầu bài , gọi HS nhắc lại. * Hoạt động 1: Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân.(7p) - GV viết lên bảng bài tập sau và yêu cầu HS làm bài . 10 đơn vị = chục 10 chục = .. trăm 10 trăm = nghìn nghìn = 1 chục nghìn 10 chục nghìn = ..trăm nghìn H: Qua bài tập trên, bạn nào cho biết trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó? * GV khẳng định: Chính vì thế ta gọi đây la øøhệ thập phân. * Hoạt động 2: Cách viết số trong hệ thập phân.(8p) H: Trong hệ thập phân có bao nhiêu chữ số , đó là những chữ số nào? - Yêu cầu HS sử dụng các chữ số trên để viết các số sau: + Chín trăm chín mươi chín. + Hai nghìn không trăm linh năm. + Sáu trăm tám mươi lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm chín mươi ba. GV: Như vậy với 10 chữ số chúng ta có thể viết được mọi số tự nhiên. H: Hãy nêu giá trị của các chữ số trong số 999? . GV: Cùng là chữ số 9 nhưng ở những vị trí khác nhau nên giá trị khác nhau. Vậy có thể nói giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. * Hoạt động 3: Luyện tâïp thực hành.(15p) Bài 1: - Yêu cầu HS đọc bài mẫu. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập. - Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau, đồng thời gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để các bạn kiểm tra theo . - 2 HS,lên bảng làm bài tập về nhà: - 2-3 em nhắc lại đầu bài. -1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở nháp. 10 đơn vị = 1chục 10 chục = 1trăm 10 trăm = 1 nghìn 10 nghìn = 1 chục nghìn 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn - Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó. -HS nhắc lại kết luận: Ta gọi là hệ thập phân vì cứ 10 đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó. - Hệ thập phân có 10 chữ số, đó là các chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. -HS nghe GV đọc số và viết vào vở nháp , 1 HS lên viết trên bảng lớp. + 999 + 2005 + 685 402 793 - Giá trị của chữ số 9 ở hàng đơn vị là 9 đơn vị , của chữ số 9 ở hàng chục là 90, của chữ số 9 ở hàng trăm là 900. - HS lắng nghe và nhắc lại kết luận - 1 HS đọc bài mẫu, lớp theo dõi. - Cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Kiểm tra bài. Bài 1 - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: - GV viết số 387 lên bảng và yêu cầu HS viết số trên thành tổng giá trị các hàng của nó. - GV nêu cách viết đúng, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. - GV nhận xét và sửa bài Bài 3: - H : Bài tập yêu cầøu chúng ta làm gì? - H : Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc vào điều gì? - GV viết số 45 lên bảng và hỏi: Nêu giá trị của chữ số 5 trong 45, vì sao chữ số 5 lại có giá trị như vậy? - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào nháp: 387 = 300 + 80 + 7 - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở . - HS nhận xét. - HS tự sửa bài vào vở. - Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng sau. - Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. - Trong số 45, giá trị của chữ số 5 là 5 đơn vị, vì chữ số 5 thuộc hàng đơn vị, lớp đơn vị. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài 2 Bài 3: Viết giá trị chữ số 5 của hai số. * Củng cố – Dặn dò (5p) Yêu cầu HS nhắc lại bài học trên Âm nhạc Ơn: EM YÊU HỒ BÌNH. BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU I. Mục tiêu cần đạt: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ. - Đọc theo giai điệu bài tập cao độ và thể hiện bài tiết tấu . II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, bảng phụ. 2. Học sinh: Sách, vở, nhạc cụ gõ. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Đàn giai điệu bài Em yêu hồ bình cho HS nghe và nhác lại tên bài, tác giả 3. Bài mới: Hoạt động 1: Ơn tập bài hát Em yêu hồ bình - Đàn giai điệu bài hát yêu cầu học sinh hát theo đàn. - Tổ chức hướng dẫn học sinh ơn tập hát thuộc lời ca. - Tổ chức cho học sinh hát ơn kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca. - Cho học sinh thực hiện theo dãy, theo nhĩm. - Nhận xét, sửa sai cho học sinh - Gợi ý, mời 3 lên HS biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ họa, em nào cĩ động tác đẹp, phù hợp cho hướng dẫn lại cả lớp. - Tổ chức cho HS biểu diễn bài hát trước lớp theo nhĩm, cá nhân. - Nhận xét đánh giá. Hoạt động 2: Bài tập cao độ và tiết tấu. - Treo bảng phụ đàn cao độ hướng dẫn HS luyện đọc các nốt Đồ Mi Son La. - Hướng dẫn HS luyện tập các nốt - Treo bảng phụ bài bài tập cao độ và tiết tấu đàn hướng dẫn HS tập đọc bài tập cao độ và ghép tiết tấu. - Tổ chức hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. 4. Củng cố: - Đặt cấu hỏi hệ thống lại bài học. - Đệm đàn cho học sinh trình bày lại bài hát Em yêu hồ bình. 5. Dặn dị: - Nhắc học sinh về ơn tập bài hát kết hợp các động tác phụ hoạ, luyện đọc bài tập cao độ và tiết tấu, chép bài tập cao độ vào vở. - Lắng nghe, trả lời - Hát hồ giọng theo giai điệu đàn. - Thực hiện theo hướng dẫn. - Hát kết hợp gõ đệm. - Thực hiện. - Theo dõi nhận xét lẫn nhau. - Thực hiện theo hướng dẫn. - 3HS thực hiện - Tập hát kết hợp động tác phụ hoạ - Tập biểu diễn kết hợp động tác - Lớp theo dõi nhận xét lẫn nhau. - Luyện đọc các nốt theo đàn và hướng dẫn cua GV - Theo dõi luyện tập theo âm hình tiết tấu. - Tập đọc theo đàn và hướng dẫn. - Thực hiện - Nhận biết các nốt Đơ, Mi, son, La trên khuơng nhạc. - Biết đọc nốt nhạc theo cao độ và tiết tấu. -------------------------------------------------------------------- SINH HOẠT CUỐI TUẦN 3 Sinh hoạt lớp I/ Điểm lại tình hình học tập tuần 3 1/Chuyên cần: HS đi học đều, đúng giờ. 2/ Trật tự: Trong lớp chăm chú nghe cơ giáo giảng bài. Tích cực phát biểu, xây dựng bài. 3/ Vệ sinh: Sân trường lớp học luơn sạch sẽ. Lượm rác đầu giờ và cuối giờ buổi thứ 5 sạch sẽ 4/ Trang phục: Trang phục đúng quy định. 5/ Học tập: Học tập cĩ nhiều tiến bộ:Tú Uyên, An, Triều Anh Phê bình Hs lười khơng đọc bài: Minh Đang, Phong, Thục Đan. Tuyên dương Hs chăm ngoan: Thơm, Oanh, Khang, Quyên, Dũng II/ Kế hoạch tuần 4 từ ngày 6/09 - 10/09/10: -Thực hiện dạy và học tuần 4. - Thu các khoản tiền quy định ở học kỳ I - Lao động vệ sinh sân trường 1 buổi vào sáng ngày thứ 5. -Chăm sĩc bồn hoa cây cảnh trước sân trường và trong lớp học. - Nhắc nhở Hs: Đi học đúng giờ, Khơng la cà, vệ sinh thân thể sạch sẽ - Rèn chữ viết, rèn từ ngữ chính tả, rèn cách viết văn, sử dụng đúng từ ngữ khi viết một bài văn. - Thi đua học theo nhĩm ở nhà, hai bạn cùng tiến. - Thi bơng hoa điểm mười chào mừng ngày 2/9/10. DUYỆT CHUYÊN MƠN

File đính kèm:

  • docLop 4 Tuan 3.doc