Giáo án lớp 4 Tuần 02 môn : Địa lý - Bài 01 : Dãy núi Hoàng Liên Sơn

Mục tiêu :

Sau khi học xong bài học, hs có khả năng :

- Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ Địa lý tự nhiên VN.

- Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn ( vị trí, địa hình, khí hậu ).

- Mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng .

- Dựa vào lược đồ ( bản đồ ), tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.

- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam .

II- Đồ dùng dạy học :

Bản đồ địa lý tự nhiên VN .

Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan-xi-păng .

III- Các hoạt động dạy - học :

A – Mở đầu : 5 phút

 Ổn định lớp. Phổ biến những quy định khi học môn Địa lý .

 

doc25 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 809 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 02 môn : Địa lý - Bài 01 : Dãy núi Hoàng Liên Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ựa vào vốn hiểu biết và quan sát hình 4 sgk để trả lời các câu hỏi. - Vài hs trình bày trước lớp . - Cả lớp góp ý bổ sung . * Gv trình bày tổng kết bài theo sgv trang 78 . C- Củng cố – dặn dò : 5 phút Cho hs nhắc lại nội dung bài học . Về nhà xem lại bài học, học thuộc bài . Bài sau : Ôn tập . Nhận xét tiết học . Rút kinh nghiệm TUẦN : 11 Môn : ĐỊA LÝ Bài 10 : ÔN TẬP Ngày dạy : 7-11-2008 I – Mục tiêu : Sau khi học xong bài học, hs có khả năng : - Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên . Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam . II- Đồ dùng dạy học : Bản đồ địa lý tự nhiên VN . Phiếu học tập . III- Các hoạt động dạy - học : A – Kiểm tra bài cũ : 5 phút 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi : 1, 2 trong nội dung bài tuần trước . Nhận xét bài cũ . B - Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 1 phút Giới thiệu mục đích , yêu cầu bài học . 2. Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp . 8 phút . Mục tiêu : Hs xác định vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam . . Cách tiến hành : Làm việc cá nhân . wBước 1 : - Cho hs quan sát BĐ ĐLTNVN tìm vị trí của dãy núi HLS, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt . wBước 2 : - Cho hs lên bản chỉ bản đồ . - Gv giúp hs hoàn chỉnh phần trình bày. - Hs quan sát bản đồ, trao đổi theo cặp . - Lần lượt từng hs lên bảng . - Cả lớp nhận xét . 3. Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm . 8 phút . Mục tiêu : Hs biết được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên. . Cách tiến hành : wBước 1 : - Cho các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi 2 trong sgk trang 79 . wBước 2 : Các nhóm trình bày . Đại diện mỗi nhóm lên trình bày trước lớp. wBước 3 : Gv kẻ sẵn bảng thống kê nh sgk lên bảng, giúp hs hoàn chỉnh phần trình bày. - Hs trong nhóm thảo luận theo các gợi ý. - Đại diện các nhóm dán phiếu bài tập lên bảng và trình bày trước lớp . - Các nhóm khác góp ý bổ sung . 4. Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp . 8 phút . Mục tiêu : Hs biết được đặc điểm địa hình và hoạt động sản xuất ở vùng trung du Bắc Bộ . . Cách tiến hành : wBước 1 : - Cho hs thảo luận trả lời các câu hỏi: + Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ. + Người dân ở nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc ? wBước 2 : Đại diện vài hs lên trình bày trước lớp. - Hs trong nhóm thảo luận theo các gợi ý. - Đại diện vài hs trình bày trước lớp . - Lớp góp ý bổ sung . C- Củng cố – dặn dò : 5 phút Cho hs nhắc lại nội dung bài học . Về nhà xem lại bài học, học thuộc bài . Bài sau : Đồng bằng Bắc Bộ . Nhận xét tiết học . Rút kinh nghiệm TUẦN : 12 Môn : ĐỊA LÝ Bài 11 : ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Ngày dạy : 14 -11-2008 I – Mục tiêu : Sau khi học xong bài học, hs có khả năng : - Biết vị trí đồng bằng Bắc bộ trên bản đồ Việt Nam . Trình bày được một số đặc điểm của Đồng bằng Bắc bộ ( hình dạng, địa hìángông ngòi ). Dựa vào tranh , ảnh, bảng số liệu, lược đồ để tìm kiến thức . Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành quả lao động của con người . II- Đồ dùng dạy học : Bản đồ địa lý tự nhiên VN . Tranh ảnh về vùng Đồng bằng Bắc bộ . III- Các hoạt động dạy - học : A – Kiểm tra bài cũ : 5 phút 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi : 2, 3 sgk trang 97. Nhận xét bài cũ . B - Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 1 phút Giới thiệu tên bài và mục tiêu cần đạt của tiết dạy . 2. Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vị trí địa lý và sự hình thành Đồng bằng Bắc bộ . 8 phút . Mục tiêu : Hs biết được về vị trí địa lý và sự hình thành của Đồng bằng Bắc bộ. . Cách tiến hành : wBước 1 : Làm việc cả lớp . - Gv chỉ vị trí của Đồng bằng Bắc bộ trên bản đồ ĐLTNVN và yêu cầu hs dựa vào ký hiệu tìm vị trí đồng bằng Bắc bộ ở lược đồ trong sgk. - Gv chỉ vào bản đồ và giới thiệu hình dạng của đồng bằng Bắc bộ . wBước 2 : Làm việc cá nhân . - Cho hs dựa vào ảnh đồng bằng Bắc bộ và kênh chữ trong sgk, trả lời câu hỏi: + Đồng bằng Bắc bộ do phù sa những sông nào bồi đắp nên ? + Đồng bằng lớn thứ mấy trong các đồng bằng ở nước ta ? + Địa hình của đồng bằng có đặc điểm gì ? - Hs dựa vào ký hiệu tìm vị trí đồng bằng Bắc bộ ở lược đồ trong sgk. - Hs lên bảng chỉ vị trí của Đồng bằng Bắc bộ trên bản đồ ĐLTNVN . - Hs quan sát hình 2 để nhận biết đặc điểm địa hình của đồng bằng sông Hồng. - Vài Hs trình bày kết quả làm việc . - Hs chỉ trên BĐ Đ LTNVN vị trí, giới hạn và mô tả tổng hợp về hình dạng, diện tích, sự hình thành và đặc điểm địa hình của đồng bằng Bắc bộ. 3. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ . 8 phút . Mục tiêu : Hs biết được đặc điểm về sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ ở đồng bằng Bắc bộ . . Cách tiến hành : wBước 1 : Làm việc cả lớp . - Cho hs trả lời các câu hỏi mục 2 và bảng số liệu để trả lời các câu hỏi trong sgv trang 69 . wBước 2 : Thảo luận nhóm . Chia nhóm . Giao nhiệm vụ cho các nhóm . Đại diện mỗi nhóm lên trình bày trước lớp. wBước 3 : Gv chốt ý ( theo sgv trang 68 ) - Hs trong nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý . - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp . - Các nhóm khác góp ý bổ sung . 4. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về khí hậu của Đồng bằng Bắc bộ. 8 phút . Mục tiêu : Hs biết được đặc điểm khí hậu của Đồng bằng Bắc bộ . . Cách tiến hành : Làm việc cá nhân . wBước 1 : - Cho hs dựa vào mục 2 và bảng số liệu để trả lời các câu hỏi trong sgv trang 69 . wBước 2 : Vài hs lên trình bày trước lớp. Gv giúp hs hoàn chỉnh phần trình bày. - Hs dựa vào mục 2 và bảng số liệu để trả lời các câu hỏi . - Vài hs trình bày trước lớp . - Cả lớp góp ý bổ sung . C- Củng cố – dặn dò : 5 phút Cho hs nhắc lại nội dung bài học . Về nhà xem lại bài học, học thuộc bài . Bài sau : Một số dân tộc ở Đồng bằng Bắc bộ . Nhận xét tiết học . Rút kinh nghiệm TUẦN : 13 Môn : ĐỊA LÝ Bài 12 : NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Ngày dạy : 21-11-2008 I – Mục tiêu : Sau khi học xong bài học, hs có khả năng : - Biết người dân sống ở đồng bằng Bắc bộ chủ yếu là người Kinh . Đây là nơi tập trung dân cư đông đúc nhất nước ta . Dựa vào lược đồ ( bản đồ ), tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. + Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về làng xóm, nhà ở, trang phục, lễ hội của người Kinh ở đồng bằng Bắc bộ . + Sự thích ứng của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở của người dân đồng bằng Bắc bộ Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hoá của dân tộc. II- Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh về làng xóm, nhà ở, trang phục, lễ hội của người Kinh ở đồng bằng Bắc bộ . III- Các hoạt động dạy - học : A – Kiểm tra bài cũ : 5 phút 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi : 1, 2 sgk trang 100 . Nhận xét bài cũ . B - Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 1 phút Hôm nay chúng ta học bài : Người dân ở đồng bằng Bắc bộ . 2. Hoạt động 1 : Tìm hiểu về dân cư , làng xóm, nhà cửa ở đồng bằng Bắc bộ . 15 phút . Mục tiêu : Hs biết được các đặc điểm về dân cư , làng xóm, nhà cửa ở đồng bằng Bắc bộ . . Cách tiến hành : 1 – Làm việc cả lớp : - Cho hs dựa vào mục I sgk để trả lời các câu hỏi trong sgv trang 83 . 2 – Thảo luận nhóm : - Cho các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau : + Làng của người Kinh ở đồng bằng Bắc bộ có đặc điểm gì ? + Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh, vì sao có những đặc điểm đó ? + Làng Việt cổ có đặc điểm gì ? + Ngày nay nhà ở và làng xóm của người dân đồng bằng Bắc bộ có thay đổi như thế nào ? - Gv chốt lại ý chính. - Hs làm việc với sgk, trao đổi theo cặp để trả câu hỏi . - Hs thảo luận theo nhóm . - Đại diện các nhóm trả lời . - Cả lớp góp ý bổ sung . 3. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về trang phục và lễ hội . 10 phút . Mục tiêu : Hs biết được đặc điểm về trang phục và lễ hội của người dân đồng bằng Bắc bộ . Cách tiến hành : Thảo luận theo nhóm . 1 - Làm việc theo nhóm. - Cho các nhóm dựa vào mục 2 sgk và tranh ảnh cùng với vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi trong sgv trang 84 . 2 - Các nhóm trình bày . Đại diện mỗi nhóm lên trình bày trước lớp. 3 - Gv giúp hs hoàn chỉnh phần trình bày. - Hs trong nhóm thảo luận theo các gợi ý. - Đại diện các nhóm dán trình bày trước lớp . - Các nhóm khác góp ý bổ sung . C- Củng cố – dặn dò : 5 phút Cho hs nhắc lại nội dung bài học . Về nhà xem lại bài học, học thuộc bài . Bài sau : Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc bộ . Nhận xét tiết học . Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docDL4 01-13.doc
Giáo án liên quan