Giáo án lớp 4 - Trường tiểu học Châu Can

TOÁN

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000

 I. Mục tiêu :

 - Đọc, viết được các số đến 100 000.

 - Biết phn tích cấu tạo số.

 II. Chuẩn bị :

 - Bảng phụ.

 

doc104 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1002 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 - Trường tiểu học Châu Can, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
câu chuyện: GV đưa bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuỵên,viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể và tên truyện của các em để HS nhớ khi nhận xét, bình chọn. - GV nhận xét, khen ngợi HS GV nhận xét – khen ngợi * Họat động 3: Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe,xem trước tranh minh họa và bài tập ở tiết KC tuần 4 - 1 HS kể lại câu chuyện Nàng Tiên Oác. Cả lớp lắng nghe, nhận xét - 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm Bốn HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý 1 – 2 – 3- 4 trong SGK - Cả lớp theo dõi sách giáo khoa. HS đọc thầm lại gợi ý 1 - Một vài HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình - HS kể chuyện theo nhóm đôi – trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể chuyện trước lớp - Nói ý nghĩa câu chuyện của mình, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của các bạn về nhân vật, chi tiết trong câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện. Cả lớp và GV nhận xét - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất ĐỊA LÝ MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I.MỤC TIÊU: -Biết trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư,sinh hoạt,trang phục và lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.Biết được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và sinh hoạt của các dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn. -Rèn kỹ năng:Xem lược đồ,bản đồ,bảng thống kê. -GDHS biết tôn trọng những truyền thống văn hóa của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. II)ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. -Tranh ảnh :trang phục,lễ hội,và một số hoạt động của người dân ở Hoàng Liên Sơn. III)CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1)Ổn định:Hát 2)Bài cu:õ(5phút) 3)Bài mới :GV giới thiệu bài –Ghi đề. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG 1:(8 phút) 1)Hoàng Liên Sơn-nơi cư trú của một số dân tộc ít người: Gvtreo bản đồ và các câu hỏi : 1)Theo em dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt so với đồng bằng? 2)Kể tên một số dân tộc chính sống ở Hoàng Liên Sơn? 3)Phương tiện gao thông chính là gì? Gỉai thích vì sao? -Hs trả lời –GV kết hợp ghi trên bảng để hoàn chỉnh sơ đồ HOẠT ĐỘNG II:(7 phút) 2)Bản làng với nhà sàn. Gvcho HS quan sát tranh . H:Bức tranh vẽ gì?Em thường gặp cảnh này ở đâu? H: Bản làng thường nằm ở đâu?Bản có nhiều nhà hay ít? H:Nhà sàn được làm bằng chất liệu gì?Vì sao họ phải ở nhà sàn? Hs trả lời –Gv kết hợp ghi bảng những nội dung chính . HOẠT ĐỘNG III:(10phút) 3)Chợ phiên ,trang phục,lễ hội: -Gv chia lớp thành 6 nhóm yêu cầu tìm hiểu về cuộc sống của người dân ở Hoàng Liên Sơn. -GV kết hợp hỏi các câu hỏi nhỏ để khắc sâu kiến thức cho HS : H:Chợ phiên thường bán những hàng hóa nào?Tại sao? H:Trong lễ hội thường có những hoạt động gì? H:Hãy mô tả những nét đặc trưng của người Thái,người Mông ,người Dao?Tại sao trang phục của họ lại có màu sắc sặc sỡ? Gv cho Hs xem các H4,5,6 trang 75 GV kết hợp ghi bảng những ý chính -Chợ phiên: là nơi giao lưu gặp gỡ ,buôn bán. -Lễ hội :thường tổ chức vào mùa xuân,có những hoạt động như: múa sạp,ném còn, -Trang phục:thường có màu sắc sặc sỡ. Rút ra ghi nhớ của bài học * Ghi nhớ:(sgk trang -1Hs đọc các câu hỏi -HS thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm vừa chỉ bản đồ vừa trả lời các câu hỏi . -Các nhóm khác nhận xét bổ sung những thiếu sót. -HS nhắc nhìn vào sơ đồnhắc lại các nội dung chính. bức tranh vẽ bản làng và nhà sàn,em thường gặp cảnh này ở vùng núi cao bản thường nằm ở sườn núi ,thung lũng ,thường có ít nhà. nhà sàn được làm bằng các vật liệu tự nhiên như tre nứa,họ thường ở nhà sàn để tránh thú dữ và ẩm thấp. HS tiến hành thảo luận nhóm -Nhóm 1 và6:chợ phiên -Nhóm 2 và4 :lễ hội -Nhóm 3 và 5:trang phục -Đại diện nhóm trình bày,các nhóm khác bổ sung những thiếu sót. -Hs nhắc lại những kiến thức Gv đã chốt lên bảng . -HS đọc ghi nhớ 4)Củng cố(5 phút): -Kể tên một số các dân tộc chính ở Hoàng Liên Sơn? -Trình bày những nét chính về cuộc sống của người dân Hoàng Liên Sơn? 5)Dặn dò:-Học bài Chuẩn bị :“Hoạt động sản xuất” Thø 6 ngµy 11 thn¸g 9 n¨m 2009 To¸n VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân. - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. II. CHUẨN BỊ: - SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 33’ 7’ 7’ 19’ 2’ Bài cũ: Dãy số tự nhiên GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân GV đưa bảng phụ có ghi bài tập: Viết số thích hợp vào chỗ trống: 10 đơn vị = . Chục 10 chục = .. trăm .. trăm = .. 1 nghìn Nêu nhận xét về mối quan hệ đơn vị, chục , trăm, nghìn trong hệ thập phân (GV gợi ý: Trong hệ thập phân, cứ 10 đơn vị của một hàng hợp thành mấy đơn vị của hàng trên tiếp liền nó?) GV chốt GV nhấn mạnh: Ta gọi là hệ thập phân vì cứ mười đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên liên tiếp nó. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của viết số trong hệ thập phân Để viết số trong hệ thập phân có tất cả mấy chữ số để ghi? Nêu 10 chữ số đã học? (yêu cầu HS viết & đọc số đó) GV nêu: chỉ với 10 chữ số (chỉ vào 0, 1 , 2, 3 , 4, 5, 6 ,7 ,8 , 9) ta có thể viết được mọi số tự nhiên Yêu cầu HS nêu ví dụ, GV viết bảng GV đưa số 999, chỉ vào chữ số 9 ở hàng đơn vị và hỏi: giá trị của chữ số 9? (hỏi tương tự với các số 9 còn lại) H:Phụ thuộc vào đâu để xác định được giá trị của mỗi chữ số? GV kết luận Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: Đọc số – Viết số GV ®äc yªu cÇu hs viÕt sè - GV nhËn xÐt sưa sai Bài tập 2: Viết mỗi số dưới dạng tổng Lưu ý: Trường hợp số có chứa chữ số 0 có thể viết như sau: 18 304 = 10 000 + 8 000 + 300 +4 NhËn xÐt ch÷a bµi Bài tập 3: Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng . Củng cố - Thế nào là hệ thập phân? - Để viết số tự nhiên trong hệ thập phân, ta sử dụng bao nhiêu chữ số để ghi? - Phụ thuộc vào đâu để xác định giá trị của mỗi số? Dặn dò: Chuẩn bị bài: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên Làm bài 2, 3 trong SGK HS sửa bài HS nhận xét HS làm bài tập Trong hệ thập phân cứ mười đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó. Vài HS nhắc lại 10 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. HS nêu ví du - HS nối tiếp trả lời. - Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể. 2HS lªn b¶ng viÕt,líp viÕt vµo b¶ng con HS nêu lại mẫu HS lªn b¶mg lµm ,líp viÕt vµo vë - HS sửa - Hs lµm bµi vµo vë - HS nối tiếp trả lời. - HS sửa bài - Vµi hs nªu miƯng TẬP Lµm v¨n: VIẾT THƯ I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư(ND ghi nhớ). - Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn( mục III ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết tóm tắt nội dung ghi nhớ của bài học, chép đề văn trong phần luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 32’ 1’ 31’ 13’ 2’ 16’ Khởi động: Bài cũ: - Trong bài văn kể chuyện, ngoài việc tả ngoại hình, kể hành động của nhân vật ta còn phải kể gì nữa? - Có mấy cách kể lời nói, ý nghĩ của nhân vật? - Lời nói, ý nghĩ của nhân vật nói lên điều gì? - GV nhận xét- khen thưởng Bài mới: + Hoạt động 1: Giới thiệu bài + Hoạt động 2: Hướng dẫn bài mới A. PHẦN NHẬN XÉT: Dựa vào bài tập đọc thư thăm bạn, trả lời những câu hỏi sau: - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? - Người ta viết thư để làm gì? - Để thực hiện mục đích trên, một bức thư thường có những nội dung gì? - Qua bức thư em đã đọc, em thấy một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào? GV chốt ý theo SGK. B. GHI NHỚ: Người ta viết thư để thăm hỏi, thông báo tin tức, trao đổi ý kiến, bài tỏ tình cảm.. C. PHẦN LUYỆN TẬP: Đề bài: Em hãy viết thư một bạn ở trường khác để hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp, ở trường em hiện nay. -GV hướng dẫn HS phân tích đề bài. + Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? + Đề bài xác định mục đích viết thư để làm gì -Hướng dẫn HS làm bài: - GV quan s¸t uèn n¾n thªm nh÷ng hs yÕu - Thu 1 sè vë chÊm ,nhËn xÐt + Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét biểu dương những HS phát biểu tốt. - Yêu cầu HS nào chưa làm xong về nhà tiếp tục hoàn chỉnh. Chuẩn bị: cốt truyện. - Kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật. -HS trả lời - Cả lớp nhận xét - HS đọc bài thư thăm bạn và nối tiếp nhau trả lời những câu hỏi trong SGK - HS khác bổ sung, nhận xét. - 3, 4 HS đọc phần ghi nhớ SGK/ 35. HS đọc đề bài. Gạch dưới những từ theo trọng tâm: - HS nối tiếp nhau trả lời. -HS thực hành viết thư - Trình bày miệng.. - HS thực hiện vào vở. - Bỉ sung nÕu cha hoµn chØnh

File đính kèm:

  • docanh chu viet.doc