Giáo án lớp 4 Tập đọc: Tuần 22: Sầu riêng

Đọc thành tiếng:

-Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,đọc đúng, đọc diễn cảm toàn bài: Giọng kể rõ ràng, chậm rãi.

2. Đọc - hiểu:

 Hiểu các từ khó trong bài

Hiểu giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng

Bảng phụ ghi sẵn câu dài

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc28 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 982 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tập đọc: Tuần 22: Sầu riêng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u rồi so sánh: a, 15 và 28 b, 45 và 48 27 36 55 88 - 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở nháp. - Nhận xét bài làm của bạn- GV nhận xét, chấm điểm B: Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Hướng dẫn so sánh hai phân số khác mẫu số: HĐ1: Làm việc cả lớp - GV đưa ra hai phân số: 2 và 3 3 4 GV hướng dẫn: Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số này?. GV: Trong hai phân số và phân số nào lớn hơn? để biết được phân số nào lớn hơn ta làm như thế nào? . * HĐ 2: Làm việc theo nhóm. - GV chia lớp thành các nhóm 4 . - HS thảo luận: Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm.Nhóm khác bổ sung. HĐ3: Làm việc cả lớp GV hướng dẫn HS nhận xét, sau đó hướng dẫn ,chốt lại cách làm như SGK. GV: Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? HS: Nêu các bước thực hiện GV ghi bảng các bước thực hiện và cho HS nhắc lại. 3-Thực hành Bài 1: Hoạt động cá nhân.HS làm bài rồi chữa bài. Bài 2: Hoạt động cá nhân.HS nêu nhiệm vụ của bài tập rồi làm bài và chữa bài. Bài 3: Hoạt động cá nhân.HS tự giải rồi trình bày bài giải,GV hướng dẫn chữa bài. IV- Củng cố-dặn dò: - GV cho HS nhắc lại các bước thực hiện" so sánh hai phân số khác mẫu số". -Nhận xét tiết học -chuẩn bị bài tiết 110. ______________________ Thứ 6 ngày 13 tháng 2 năm 2009 v Tập làm văn Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối I. Mục tiêu. 1. Học sinh thấy được được điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (Lá, thân, gốc cây) 2. Viết được một đoạn văn miêu tả lá (Hoặc thân, gốc) của cây II. Phương tiện dạy – học. -Bảng phụ: ( Viết tóm tắt những điểm cần chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đoạn văn bài tập1) III. Hoạt động dạy – học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Yêu cầu học sinh đọc kết quả quan sát một cây mà em thích (BT2 – Tiết TLV trước) - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động * Hoạt động 1: Tìm hiểu các đoạn văn mẫu (12 phút) Gọi 2 học sinh nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập 1 và 2 đoạn văn tương ứng + Để thấy được cái hay, cái đặc sắc của mỗi đoạn văn, các em đọc thầm bài và hoàn thành các câu trả lời vào phiếu học tập. + Chia nhóm, phát phiếu học tập. Nội dung của phiếu 1. các đoạn văn miêu tả bộ phận nào của cây 2. Tác giả tả theo trình tự nào? 3. Các hình ảnh, chi tiết nào được chọn để miêu tả trong mỗi đoạn? 4. Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả? Cho ví dụ. + Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu phiếu học tập. - Yêu cầu học sinh đọc thầm 2 đoạn văn và trả lời hệ thống câu hỏi. - Giáo viên theo dõi hướng dãn thêm cho các nhóm còn yếu. + Sau khi học sinh làm xong yêu cầu một số nhóm báo cáo kết quả. Giáo viên chốt lại và treo phần ghi tóm tắt lời giải lên bảng. + Đoạn tả “Lá Bàng” Đoạn văn tả lá Bàng được tả theo trình tự thời gian, bằng mắt tác giả đã quan sát tinh tế sự thay lá theo mùa của cây Bàng Đoạn “Cây Sồi già” của Lép–tôn–xtôi. Các tác giả đã sử dụng các giác quan để quan sát gốc và thân của cây sồi rất tỉ mĩ? Kết hợp với các biện pháp nhân hoá và so sánh. Làm cho đoạn văn giàu hình ảnh * Hoạt động 2: Viết đoạn văn (15 phút) + Bài tập 2: Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu bài tập + Hướng dẫn học sinh trước khi viết bài: Khi miêu tả cần chú ý chọn hình ảnh từ ngữ, các biện pháp nghệ thuật - Yêu cầu các em làm bài. - Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm. + Sau khi học sinh làm xong, yêu cầu 2 học sinh làm vào bảng phụ đính lên bảng. + Giáo viên nhận xét bổ sung + Giáo viên nhận xét tuyên dương những học sinh có bài viết hay 3. Củng cố dặn dò: (2 phút) - Nhận xét giờ học - Hướng dẫn học sinh học ở nhà. 3-5 học sinh nêu Học sinh 1: Đọc bài 1 “Cây Sồi già” Học sinh 2: Đọc bài “Cây Sồi già” cả lớp lắng nghe Học sinh lắng nghe - Học sinh làm việc theo nhóm 4 (5 phút) 2 học sinh đọc thành tiếng cả lớp lắng nghe. - Học sinh làm việc theo yêu cầu Nhóm 1: Trả lời đoạn văn tả “Lá Bàng” Nhóm 3: Trả lời đoạn văn tả “Cây Sồi già” - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung - 2 học sinh đọc lại 2 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp lắng nghe Cả lớp làm bài (Cá nhân) vào vở. 2 học sinh trình bày vào bảng phụ. - Cả lớp nhận xét bài làm của bạn - 3 học sinh dưới lớp đọc bài của mình - Học sinh khác nhận xét bình chọn bài viết hay nhất _______________________________ Toán Luỵên tập I. Mục tiêu. -Rèn kỷ năng so sánh 2 phân số khác mẫu số: -Giới thiệu so sánh hai phân số cùng tử số. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ ghi đề bài. - Phiếu chơi trò chơi III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài củ: 3 phút ? Nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số. - 1 học sinh lên bảng làm bài tập So sánh 2 phân số 3 và 5 8 9 Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới. Giới thiệu bài luyện tập. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.(30 phút) Bài 1: So sánh 2 phân số 5 và 7; 15 và 4; 9và 9. 8 8 25 5 7 8 ? Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm thế nào? gợi ý hs tìm ra 3 cách so sánh các phân số trên gv kết luận Bài 2: So sánh 2 phân số bằng 2 cách khác nhau: a. 8 và 7; 9 và 5; 12 và 28 7 8 5 9 16 21 - Nhận xét tử số và mẫu số của 2 phân số và ;và... Giáo viên nhận xét. Thống nhất 2 cách so sánh: - ? Khi nào thì có thể so sánh phân số 1? Tổ chức cho học sinh làm bài tập Bài 3: So sánh 2 phân số cùng tử số. So sánh 4 và 4 5 7. - Yêu cầu học sinh quy đồng mẫu số rồi so sánh. ? Em có nhận xét gì về tử số của 2 phân số trên, mẫu số của hai phân số trên? - Giúp học sinh rút ra kết luận: So sánh 2 phân số cùng tử số, ta có thể dựa vào mẫu số để so sánh. Nhận xét học sinh làm ở bảng. Bài 4: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn 6; 4 ; 5. 2 ; 5 ; 3. 7 7 7 3 6 4 hướng dẫn hs so sánh rồi xếp thứ tự Giáo viên chấm, chữa bài và cho điểm Hoạt động 2: Củng cố dặn dò: (5 phút) Trò chơi : ai nhanh ai đúng. Điền dấu (=, >, <) vào chổ trống. 9 10 ; 20 21 ; 16 15 ; 15 5 10 9 35 35 17 17 30 30 GV nhận xét trò chơi Dặn học sinh về nhà làm bài tập _______________________________ Bh i Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu. Đánh giá hoạt động tuần 22 Lên kế hoạch hoạt động tuần 23 II. Hoạt động dạy học: Đánh giá hoạt động tuần 22 - Yêu cầu học sinh báo cáo tình hình hoạt động trong tuần 22 Yêu cầu tổ trưởng báo cáo tình hình chung của tổ, các thành viên trong tổ - Lớp phó phụ trách học tập báo cáo tình hình học tập của lớp Yêu cầu lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp GV nhận xét bổ sung và đánh giá tình hình chung của cả lớp - Tổ chức bình chọn các cá nhân xuất sắc - GV và cả lớp thống nhất đưa ra các hành vi xử phạt, khen thưởng đối với những học sinh chưa tích cực, học sinh tích cực, đã có sự tiến bộ . Hoạt động 2: (7 phút) Lên kế hoạch tuần tới: về nề nếp, học tập , vệ sinh phong quang, các hoat động khác - Phân công kèm cặp các bạn yếu, chưa tiến bộ Hoạt động 3: (2 phút) - Nhận xét, tổng kết giờ học Thứ 6 ngày tháng năm 2007 Kỷ thuật Bài: Chăm sóc rau, hoa (Tiết 2) ********************** I, Mục tiêu: Giúp học sinh: - Làm được một số công việc chăm sóc hoa, rau: Tưới nứơc, làm cỏ, vun xới đất,, tỉa cây - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ rau, hoa II. Đồ dùng học tập. - Vườn đã trồng rau, hoa ở bài trước - Cuốc , bình tưới nước, rỗ đựng cỏ III. Địa điểm dạy. Dạy ở vườn trường IV. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài củ. (3 phút) - Hôm trước chúng ta học bài gì? - Kể tên một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. B. Bài mới. Giới thiệu bài. (1 phút) 1. Hoạt động 1: (5 phút): Ôn kiến thức. Mục đích của việc tưới nước +Mục đích của việc tưới nước? + Tưới nước cho rau, hoa vào thời gian nào? + Tưới nước bằng dụng cụ gì? Giáo viên lưu ý học sinh: Phải tưới đều, không để nước đọng thành vũng trên luống + Tỉa cây có mục đích gì? Giáo viên lưu ý học sinh: Chỉ nhổ những cây cong queo, gầy yếu, bị sâu bệnh. + Vì sao phải thường xuyên làm cỏ cho hoa? + Tại sao phải xới đất? Giáo viên lưu ý nhắc học sinh thực hiện đúng kỷ thuật. 2. Hoạt động 2: (2 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị - Giáo viên yêu cầu tổ trưởng kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ lao động của học sinh. - Giáo viên nhận xét việc chuẩn bị dụng cụ của học sinh. 3. Hoạt động 3: (2 phút): Phân công vị trí và giao nhiệm vụ cho các tổ + Giáo viên chia đất. - Giáo viên chia vườn rau, hoa đã trồng ở bài học trước làm 3 phần bằng nhau cho 3 tổ. + Giao nhiệm vụ thực hành:Tổ1:Tỉa cây,làm cỏ.Tổ 2:Tưới nước,tỉa cây.Tổ 3:Làm cỏ,xới đất. .4. Hoạt động 4: (18 phút): Học sinh thực hành chăm sóc rau, hoa. - Giáo viên theo dõi, quan sát nắhc nhở những sai sót của học sinh và nhắc nhở học sinh đảm bảo an toàn lao động. 5. Hoạt động 5: (4 phút): Đánh giá kết quả học tập. - Giáo viên gợi ý học sinh tự đánh giá. + Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ + thực hiện đúng thao tác kỷ thuật. + Chấp hành đúng an toàn lao động, có ý thức hoàn thành công việc được giao, đảm bảo thời gian quy định. - Giáo viên nhận xét chung, đánh giá kết quả học tập của hoc sinh. 6. Hoạt động 6: (1 phút)Củng cố dặn dò: - Nhận xét tinh thần học tập của HS - Dặn dò:Chuẩn bị bài sau.......... Chăm sóc rau, hoa - Tưới nước, tỉa cây, làm cỏ, vun xới đất. - Học sinh khác nhận xét. Học sinh lắng nghe Cung cấp nước hoà tan các chất dinh dưỡng trong đất cho cây hút và giúp cây sinh trưởng phát triển thuận lợi. - Tưới nước lúc trời râm mát. - Gáo múc nước tưới hoặc bình có vòi hoa sen hoặc tưới bằng vòi phun. - Giúp cho cây có đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng. Vì cỏ dại hút tranh nước, chất dinh dưỡng của cây, che lấp ánh sáng làm cây phát triển kém. Làm cho đất tươi xốp có nhiều không khí. 3 tổ trưởng kiểm tra dụng cụ các thành viên trong tổ. - Tổ trưởng báo cáo kết quả kiểm tra - 3 tổ trưởng nhận xét đất. Học sinh lắng nghe Các tổ nhận nhiệm vụ. - Học sinh thực hành chăm sóc rau, hoa. - Học sinh thực hành xong thu dọn dụng cụ, cỏ dại và vệ sinh dụng cụ lao động, chân tay. Học sinh tự đánh giá theo các tiêu chí giáo viên đưa ra Học sinh lắng nghe

File đính kèm:

  • doc10.doc