Giáo án lớp 4 - Ngô Thị Xuân Sanh - Tuần 31

I. Mục đích, yêu cầu :

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rói, biểu lộ tỡnh cảm kớnh phục.

 -Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng –co Vat, một công trỡnh kiến trỳc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu –chia.(trả lời được các CH trong SGK)

II. Đồ dùng dạy học :

- Ảnh khu đền Ăng-co Vát

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc

III. Hoạt động dạy và học :

 

doc113 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1012 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 - Ngô Thị Xuân Sanh - Tuần 31, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh. Nhờ có nhóm vi khuẩn hoại sinh mà các xác chết hữu cơ này trở thành chất khoáng ( chất vô cơ). Những chất này trở thành thức ăn của cỏ và các cây khác. Nêu ví dụ khác về chuỗi thức ăn. (H) Thế nào là chuỗi thức ăn ? - Gọi HS đọc mục bạn cần biết trong SGK 3. Củng cố - dặn dò: - Thế nào là chuỗi thức ăn ? - Nhận xét tiết học - tuyên dơng HS - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập : Thực vật và động vật. - 2 em thực hiện. HS nhận xét bổ sung. - Cỏ - Cỏ là thức ăn của bò. - Chất khoáng. - Phân bò là thức ăn của cỏ - HS làm việc theo nhóm, các em cùng nhau tham gia vẽ sơ đồ mối liên hệ giữa bò và cỏ bằng chữ. Nhóm trởng điều khiển các bạn lần lợt giải thích sơ đồ trong nhóm - Đại diện nhóm trình bày. - HS thảo luận cùng bạn theo gợi trên - Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này ăn sinh vật kia và chính nó lại là thức ăn cho sinh vật khác. - 2 - 3 HS đọc - HS lắng nghe. Mĩ thuật Vẽ tranh: Đề tài vui chơi trong mựa hố I. Mục tiêu: - HS biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của hoạt động vui chơi trong mựa hố - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo đề tài. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh , bài vẽ cỏc hoạt động vui chơi trong hố của HS lớp trước. HS : giấy vẽ hoặc vở thực hành. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài: GVdùng tranh để giới thiệu cho HS Tranh vẽ về hoạt động vui chơi trong mựa hố. GV đặt câu hỏi để HS tiếp cận đề tài. + Xung quanh nơi em ở có cảnh đẹp nào không? + Em hãy tả lại một cảnh đẹp mà em thích? HĐ 2: Cách vẽ tranh GV giới thiệu hình vẽ gợi ý: GV gợi ý HS : - Nhớ lại các hình ảnh định vẽ. - Sắp xếp cân đối các hình ảnh. HĐ 3: Thực hành GV yêu cầu HS suy nghĩ để chọn cảnh trớc khi vẽ. Hình ảnh chính trớc hình ảnh phụ sau, có thể vẽ thêm một số người hoặc vật để tranh sinh động hơn. Gv theo dõi HD thêm. HĐ 4: Nhận xét, đánh giá: GV cùng HS chọn một số bài điển hình có ưu điểm và nhược điểm rõ nét để nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học . Tuyên dương các HS vẽ đẹp. Chuẩn bị bài : Vẽ tranh: Đề tài tự do HS quan sát tranh Sau đó trả lời câu hỏi. HS quan sát hình vẽ. HS chọn cảnh trước khi vẽ. HS thực hành vẽ vào vở. Chú ý sắp xếp hình vẽ cân đối với tờ giấy. - HS chỳ ý lắng nghe Thứ sáu ngày 7 tháng 5 năm 2010 Toán : Ôn tập về đại lượng(tt) I. Mục tiêu : -Chuyển đổi được cỏc đụn vị đo thời gian. -Thực hiện được phộp tớnh với số đo thời gian. *BTCL:Bài 1, 2, 4. II.Đồ dựng dạy học: bảng phụ, phiếu học tập III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra : Bài 1, bài 3. 2.Thực hành : Bài 1: Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo thời gian, trong đó chủ yếu là chuyển đổi từ từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé. Bài 2: HD HS chuyển đổi đơn vị đo . Bài 3 : HD HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh kết quả để lựa chọn dấu thích hợp. Bài 4: HS đọc bảng để biết thời điểm diễn ra từng hoạt động cá nhân của Hà. - Tính khoảng thời gian cuả các hoạt động đợc hỏi đến trong bài. Bài 5: HD HS chuyển đổi tất cả các số đo thời gian đã cho thành phút. Sau đó so sánh để chọn số chỉ thời gian dài nhất. 3.Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài : Ôn tập về đại lợng( TT ) 2 em trả bài trờn bảng - HS làm bài. - 2 HS lên bảng – cả lớp làm bảng con. - 5 giờ = 1 giờ X 5 = 60 phút X 5 = 300 phút - HD HS thực hiện phép chia: 420 : 60 = 7 Vậy 420 giây = 7 phút - Với dạng bài : giờ = ...phút giờ = 60 = 5 phút. - Với dạng bài : 3 giờ 15 phút = 3 giờ + 15 phút = 180 phút + 15 phút = 195 phút. - Tơng tự: HS giải phần b;c. - VD: 5 giờ 20 phút = 5 giờ + 20 phút = 300 phút + 20 phút = 320 phút. - HS làm VT, 3 em lên bảng - 4 HS thực hiện - 1 em đọc - HS làm VT, 3 em lên bảng - Lắng nghe Thứ năm ngày 6 tháng 5 năm 2010 LT&C : Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu I. Mục tiêu : -Hiểu tỏc dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đớch trong cõu (trả lời CH để làm gỡ? nhằm mục đớch gỡ?Vỡ cỏi gỡ?-ND ghi nhớ) -Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đớch trong cõu(BT2,BT3) II. Đồ dùng dạy học : - Một số phiếu học khổ rộng kẻ bảng nội dung các bài tập 1, 2, 3 III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - 2 em làm 1 bài tập 2, 3 ( Phần nhận xét) 2. Bài mới: * Giới thiệu bài - Ghi đề -Phần nhận xét: - 1 HS đọc nội dung bài tập 1,2. - Cả lớp đọc thầm truyện con cáo và chùm nho, suy nghĩ, trả lời cho câu hỏi GV chốt lại: Trạng ngữ được in nghiêng trả lời cho câu hỏi Đẻ làm gì? Nhằm mục đích gì? Nó bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu. 3. Phần Ghi nhớ: 2,3 HS đọc và nói lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK. 4,. Phần luyện tập: Bài tập 1: - HS đọc nội dung bài tập, làm bài tập : Tìm bộ phận trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. - Bài tập 2: Cách thực hiện nh BT1: Bài tập 3: 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT3. - GV nhắc học sinh đọc kĩ đoạn văn, chú ý câu hỏi mở đoạn để thêm đúng mục đích vào câu in nghiêng, làm đoạn văn thêm mạch lạc. 3. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài 67 - 1 em đọc. - 2 em thực hiện. - HS lắng nghe. - HS tự làm bài vào vở. - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm dán bài trên bảng lớp. - Nhận xét Thực hiện nh bài 2 - Để lấy nớc tới cho đồng ruộng, xã em vừa đào đợc con mơng. - Vì danh dự của lớp, chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt. - Để thân thể khỏe mạnh, em phải năng tập thể dục. - HS thảo luận theo cặp. - Đoạn a: Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm các đồ vật cứng. - Đoạn b. Để tìm kếm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất. - Lắng nghe Tập làm văn Điền vào tờ giấy in sẵn I. Mục tiêu : Biết điền đỳng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn :thư chuyển tiền(BT1); bước đầu biết cỏch ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đó gửi được tiền gửi(BT2). *Gv cú thể HD cỏc em điền vào một loại giấy tờđơn giản, quen thuộc ở địa phương. II. Đồ dùng dạy học : - Một số phiếu học mẫu th chuyển tiền, phát cho từng học sinh. III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - 2. Bài mới: * Giới thiệu bài - Ghi đề: Nêu MĐ- YC của bài. * HD HS điền nội dung vào mẫu Th chuyển tiền. Bài tập 1: 1 HS đọc yc của đề - GV lu ý các em tình huống bài tập:” giúp mẹ điền những điều cần thiết vào th chuyển tiền về quê biếu bà. -Phần nhận xét: - 1 HS đọc nội dung bài tập 1,2. - Cả lớp đọc thầm truyện con cáo và chùm nho, suy nghĩ, trả lời cho câu hỏi GV chốt lại: Trạng ngữ đợc in nghiêng trả lời cho câu hỏi Đẻ làm gì? Nhằm mục đích gì? Nó bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu. . - Bài tập 2: 1 HS đọc YC của bài tập: 3. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài 67 - 1 em đọc. - 2 em thực hiện. - HS lắng nghe. - Giải nghĩa những từ viết tắt,khó hiểu trong mẫu th. + Nhật ấn: Dấu ấn trong ngày của bu điện. + Căn cớc: Giấy chứng minh th. + Ngời làm chứng: ngời làm chứng đã nhận đủ tiền. - 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung của mẫu th chuyển tiền. - Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu th. - HS tự làm bài vào vở. - Một số học sinh đọc trớc lớp Th chuyển tiền đã điền đầy đủ nội dung. - Cả lớp và GV nhận xét. - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm. 1,2 HS đóng vai ngời nhận tiền ( là bà ) nói trớc lớp: Bà sẽ viết gì khi nhận đợc tiền kèm th chuyển tiền này? - HS viết vào mẫu th chuyển tiền. - Từng học sinh đọc nội dung th chuyển tiền của mình. Cả lớp và Gv nhận xét. - Lắng nghe Kĩ thuật: Lắp ghép mô hình tự chọn I. Mục tiêu : -Chọn được cỏc chi tiết để lắp ghộp mụ hỡnh tự chọn. -Lắp ghộp được một mụ hỡnh tự chọn. Mụ hỡnh lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được. II. Đồ dùng dạy học : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1:Lắp xe có thang HĐ 1: HS chọn mô hình lắp ghép . GV HD HS quan sát mẫu xe có thang đã lắp sẵn. - GV HD quan sát từng bọ phận và trả lời câu hỏi: - Xe có mấy bộ phận chính? - Nêu tác dụng của xe có thang trong thực tế. HĐ 2: GV HD thao tác kĩ thuật. a. HD HS chọn các chi tiết theo SGK. b. Lắp từng bộ phận: c. Lắp xe có thang: d. GV HD HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn gàng vào hộp. HĐ 3: HS thực hành lắp xe có thang. a. HS chọn chi tiết. b. Lắp từng bộ phận: c. Lắp ráp xe có thang: - HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm thực hành. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương. - HS chọn đúng và đủ các chi tiết. - 5 bộ phận chính: giá đỡ bánh xe và sàn ca bin, ca bin, bệ thang và giá đõ thang,cái thang và trục bánh xe. - Các chú thợ điện thờng dùng xe có thang để thay bóng đèn trên các cột diện hoặc sử chữa điện ở trên cao. - GV cùng học sinh chọn chi tiết trong SGK cho đúng, đủ. - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. - GV HD học sinh thực hành theo qui trình SGK. * Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin. * Lắp ca bin. * Lắp bệ thang và giá đỡ thang. * Lắp cái thang. * Lắp trục bánh xe. - GV tiến hành lắp ráp theo qui trình SGK. Trong quá trình lắp, GV lu ý HS cách lắp bệ thang và giá đỡ, vào thùng xe. - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. - 1 HS nhắc lại phần ghi nhớ và nội dung của từng bớc lắp. - Trong quá trình thực hành, lắp từng bộ phận, HS phải chú ý thứ tự các chi tiết lắp. - GV quan sát kịp thời để giúp đỡ và chỉnh sữa cho những học sinh còn lúng túng. - GV lu ý khi lắp thang vào giá đỡ thang phải lắp bánh xe, bánh đai trớc, sau đó mới lắp thang. - GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: - Lắp đúng mẫu và theo đúng qui trình. - Xe và thang chắc chắn và không xộc xệch. - Thang có thể quay đợc các hớng khác nhau. - Xe không chuyển động đợc. - * HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn * GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của học sinh. * Gv nhắc học sinh tháo các chi tiết và xếp gọn gàng vào hộp.

File đính kèm:

  • docgiao an(1).doc