Giáo án lớp 4 môn Tuần 10 - Tập đọc - Tiết 19: Ôn tập tiết 1

Mục đích, yêu cầu :

1. KT lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu (HS trả lời được 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đọc)

 Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HKI.

2. Hệ thống được 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân

3. Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc

 

doc5 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 766 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tuần 10 - Tập đọc - Tiết 19: Ôn tập tiết 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10: Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2 007 Tập đọc : Tiết 19 Ôn tập tiết 1 I. Mục đích, yêu cầu : 1. KT lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu (HS trả lời được 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đọc) Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HKI. 2. Hệ thống được 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân 3. Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu ghi tên 17 bài TĐ - HTL trong 9 tuần đầu - 3 phiếu khổ lớn ghi BT2/ 96 III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới: * GT bài - GT nội dung của tuần 10 - Nêu MĐ - YC tiết học HĐ1: Kiểm tra TĐ và HTL - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài, cho HS 2' để xem lại bài - Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, yêu cầu HS trả lời - GV nhận xét, cho điểm. HĐ2: Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu + Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ? + Kể tên các bài TĐ là truyện kể trong chủ điểm Thương người như thể thương thân - Yêu cầu nhóm 2 em đọc thầm 2 truyện kể trên và làm VBT, phát phiếu cho 3 nhóm - GV kết luận. HĐ3: Bài tập 3 - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tìm nhanh trong 2 bài tập đọc trên đoạn văn ứng với giọng đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm thể hiện rõ sự khác biệt về giọng đọc ở mỗi đoạn. - Nhận xét, kết luận em đọc hay nhất. 2. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn các em còn lại tiết sau kiểm tra. Ôn các quy tắc viết hoa tên riêng - KT 10 em - Lần lượt từng em lên bốc thăm, chọn bài - Xem lại bài trong 2' - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) theo yêu cầu trong phiếu. - 1 em đọc. – Kể 1 chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến 1 số nhân vật và có ý nghĩa – Dế Mèn bênh vực kẻ yếu – Người ăn xin - HS đọc thầm, trao đổi. - Dán phiếu lên bảng lớp, trình bày - HS nhận xét. - 1 em đọc. - HS tự tìm và trình bày a) giọng thiết tha, trìu mến : đoạn cuối bài Người ăn xin b) giọng thảm thiết : đoạn Nhà Trò kể về hoàn cảnh c) giọng mạnh mẽ, răn đe : Dế Mèn đe dọa bọn Nhện "Tôi thét ... đi không ?" - 3 em đọc 3 đoạn. - HS nhận xét. - Lắng nghe Toán : Tiết 46 Luyện tập I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về : - Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác... - Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật. II. Đồ dùng dạy học : - Thước kẻ và êke III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 1 HS giải 2a/ 55 - Gọi 1 HS lên bảng vẽ HV cạnh 6 cm và yêu cầu tính P, S hình vuông 2. Luyện tập : Bài 1 : - Gọi 1 em đọc yêu cầu - Nhóm 2 em thảo luận nêu các góc vuông, góc bẹt, góc tù có trong mỗi hình - Gọi 1 số em trình bày. - GV kết luận. Bài 2 : - Gọi HS đọc ND đề - Yêu cầu HS chọn đáp án đúng và giải thích được Bài 3: Về nhà Bài 4 : - Gọi 2 em tiếp nối đoc ND bài 4 - Yêu cầu HS tự làm VT, 1 em lên bảng - Yêu cầu HS nhắc lại "Trung điểm là gì ?" để xác định đúng M và N - Lưu ý khi đọc tên HCN phải đọc theo chiều kim đồng hồ 3. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà làm BT 3, CB bài sau : Bài 48 - 2 em lên bảng. - 1 em đọc. - Nhóm 2 em thảo luận, trình bày. – Hình a) : có 1 góc vuông, 5 góc nhọn, 1 góc tù, 1 góc bẹt – Hình b) : 3 góc vuông, 4 góc nhọn và 1 góc tù - HS nhận xét, bổ sung. - 1 em đọc. – AH không phải là đường cao của tam giác ABC vì AH không vuông góc với cạnh đáy BC. – AB là đường cao của tam giác ABC vì AB vuông góc cạnh đáy BC - 2 em đọc. - HS tự làm bài. A B M N D C - Lắng nghe Khoa học: Tiết 19 Ôn tập: Con người và sức khỏe (tt) I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố và hệ thống hóa kiến thức về : – Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường – Các chất dinh dưỡng các trong thức ăn và vai trò của chúng – Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa. * Giảm tải: Ghi lại bảng 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí, không yêu cầu trình bày. II. Đồ dùng dạy học : - Các tranh ảnh, mô hình (rau, quả, con giống bằng nhựa) hay vật thật về các loại thức ăn III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Trong quá trình sống, con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì ? - Kể tên và nêu cách phòng tránh 1 số bệnh do thiếu dinh dưỡng 2. Bài mới: HĐ3: Trò chơi "Ai chọn thức ăn hợp lí?" - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm trình bày 1 bữa ăn ngon và bổ - Giúp các nhóm chọn lựa thức ăn - Tổ chức cho HS nhận xét - GV cho cả lớp thảo luận làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng. - Yêu cầu HS về nói lại với cha mẹ những gì làm được qua HD này HĐ4: Thực hành: Ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí - Gọi HS đọc yêu cầu của hoạt động - Yêu cầu HS viết vào 1 tờ A4 - Yêu cầu về nhà nói với bố mẹ những điều đã học và dán bảng này ở chỗ dễ đọc 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - CB : Bài 20 - 2 em lên bảng. - HS nhận xét. - Nhóm 4 em - Các em sử dụng những thực phẩm mang đến, những tranh ảnh, mô hình về thức ăn đã sưu tầm để trình bày 1 bữa ăn ngon và bổ. - HS nhóm khác nhận xét. - HS thảo luận, phát biểu ý kiến. - Lắng nghe - HĐ cá nhân - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. - HS thực hành viết. - Dán bài làm lên bảng - HS nhận xét. - 2 em đọc 10 lời khuyên. - Lắng nghe Đạo đức : Tiết 10 Tiết kiệm thì giờ (tiết 2) I. Mục tiêu : Học xong bài này, HS có khả năng : 1. Hiểu được : - Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm - Cách tiết kiện thời giờ 2. Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm * Giảm tải: - BT1 ý a: thay từ tranh thủ bằng từ liền - Giảm bài tập 5. II. Chuẩn bị : - Sưu tầm các tranh vẽ, bài viết hoặc các tư liệu về chủ đề tiết kiệm thời gian III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 1 số em đọc bài học - GV nhận xột đỏnh giỏ. 2. Bài mới: HĐ1: Làm bài 1/ SGK - Gọi HS đọc BT1 - Gọi HS trình bày, trao đổi trước lớp HĐ2: Làm BT 4 SGK - Gọi HS đọc BT 4 - Yêu cầu các nhóm thảo luận - Gọi vài HS trình bày - GV khen ngợi các em biết tiết kiệm thời giờ. HĐ3: Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm - Tổ chức cho HS trình bày tranh vẽ, các tư liệu sưu tầm được ... - Khen các em chuẩn bị tốt và giới thiệu hay 3. Củng cố, dặn dò: - KL : Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm. Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí, có hiệu quả. - Nhận xét - CB : Bài 6 - 3 em đọc. - Làm việc cá nhân - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. – a, c, d : tiết kiệm thời giờ – b, đ, e : không tiết kiệm thời giờ - Nhóm đôi - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. - HS thảo luận về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu trong thời gian tới. - 3 em trình bày. - Lớp trao đổi, chất vấn. - HS trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, bài viết hoặc các tư liệu các em sưu tầm được về chủ đề tiết kiệm thời giờ. - Lớp trao đổi, thảo luận về ý nghĩa nội dung các bạn trình bày. - Lắng nghe

File đính kèm:

  • docGA LOP 4 Tuan 10.doc
Giáo án liên quan