Giáo án Lớp 4 - Môn Toán: Tuần 9 (Tiếp)

Yêu cầu:

- Giúp hs có biểu tượng về hai đường thẳng song song.

- HS nhận biết được hai đường thẳng song song.

- Hướng dẫn hs biết cách vẽ và kiểm tra hai đường thẳng song song.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- phấn màu; bảng phụ có dán mẫu , êke.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc10 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 895 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Môn Toán: Tuần 9 (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S nhận xét. . - Hs đọc yêu cầu rồi làm bài. - Gv vẽ hình. Khi HS chữa bài , cho HS lên chỉ hình. - HS nhận xét 1’ C- Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học Toán Tiết 43: Vẽ hai đường thẳng vuông góc. I. Yêu cầu: - Giúp hs vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước. - Giúp hs vẽ được đường cao của một hình tam giác. II. Đồ dùng dạy học: - Phấn màu; êke. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian HĐ của GV HĐ của HS 2’ A- Kiểm tra bài cũ: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? (là hai đường thẳng tạo với nhau 4 góc vuông chung đỉnh.) -1HS trả lời câu hỏi. - HS nhận xét. - Gv nhận xét , đánh giá 32’ B. Bài mới: 1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài - HS giở VBT và SGK ’ 2- Tìm hiểu bài: a) Vẽ một đường thẳng CD đi qua một điểm E nằm trên đường thẳng AB cho trước và ^ với nó. - Có thể dùng loại thước nào để vẽ 2 đường thẳng ^?( êke ) C E A B D - Đặt cạnh góc vuông của êke trùng với đường thẳng AB. - Di êke trên đường thẳng sao cho đỉnh góc vuông của êke trùng với điểm E. - Vẽ đường thẳng DC đi qua đó. b- Vẽ một đường thẳng CD đi qua một điểm E nằm ngoài đường thẳng AB cho trước và ^ với nó. C E A B D - Đặt cạnh góc vuông của êke trùng với đường thẳng AB. - Di êke trên đường thẳng sao cho điểm E nằm trên cạnh góc vuông kia của êke - Vẽ đường thẳng DC đi qua đó. c) Đường cao của hình tam giác. -Vẽ qua A một đường thẳng vuông góc với cạnh BC. Đường thẳng đó cắt cạnh BC tại H. - Đoạn thẩng AH là đường cao của tam giác ABC, độ dài của đoạn AH là chiều cao của tam giác ABC. 3-Thực hành Bài 1: Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm E và ^ với đường thẳng CD. . C C E D E . D - Gv nêu trường hợp 1. Hỏi hs có thể vẽ như thế nào? Sau đó, gv điều chỉnh cách vẽ. - Gv nêu bước và thực hiện như sgk . - Gv vẽ hình: - Như trường hợp 1. => HS lên bảng vẽ thử. HS dưới lớp vẽ vào vở nháp. - GV quan sát, nhận xét - GV nêu bài toán và gợi ý. HS nhận xét: cách vẽ như vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước. - 1 HS vẽ trên bảng. - GV tô màu đoạn AH và giới thiệu. - HS làm bài trong vở li. - HS đọc yêu cầu rồi làm bài. - GV quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng. - 1 HS lên bảng vẽ. - HS theo dõi và nhận xét. 2’ Bài 2: Vẽ đường cao AH của hình tam giác ABC. A B H C C B H C A A B C- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. - GV treo bảng phụ vẽ sẵn các hình của bài 2. - HS nêu yêu cầu và làm. - 3 HS lên bảng chữa bài , cho hs sử dụng êke vẽ. - HS nhận xét. - HS đổi vở kiểm tra độ chính xác của đường cao. Toán Tiết 44: Vẽ hai đường thẳng song song I. Yêu cầu: - Giúp hs biết vẽ một đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với một đường thẳng cho trước ( bằng thước kẻ và ê ke ). II. Đồ dùng dạy học: - phấn màu; bảng phụ có dán mẫu , êke. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian HĐ của GV HĐ của HS 4’ A- Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là 2 đường thẳng //? Lấy ví dụ về hai đường thẳng //. (Hai đường thẳng song song là 2 đường thẳng không bao giờ gặp nhau) -Bài 3 SGK tr 55 - GV gọi 2 HS trả lời - HS nhận xét. - HS chữa bài trên bảng. - GV nhận xét, cho điểm 30’ B.Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Hôm trước chúng ta đã tìm hiểu cách vẽ 2 đường thẳng ^. Hôm nay chúng ta tiếp tục học cách vẽ 2 đường thẳng //. - Gv giới thiệu và ghi tên bài - HS giở vở và SGK 2- Tìm hiểu bài: a-Vẽ một đường thẳng CD đi qua điểm E và // với đường thẳng AB cho trước. + Vẽ một đường thẳng MN đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB. + Vẽ một đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng MN thì được đường thẳng CD // AB M C E D A B N - Gv nêu bài toán rồi hướng dẫn hs đi từ nhận xét 2 đường thẳng cùng ^ với đường thẳng thứ ba thì // với nhau. HS vẽ nháp. 1 HS lên bảng vẽ HS nhận xét. 3- Luyện tập: Bài 1:Vẽ đường thẳng AB đi qua M và // với đường thẳng CD. A M B A C C D M B D A D Bài 3: Cho hình tứ giác ABCD có góc đỉnh A và góc đỉnh D là góc vuông. Vẽ đường thẳng đI qua B và // với cạnh DC tại E. Dùng êke kiểm tra xem góc đỉnh E của tứ giác BEDA có vuông hay không. C B E A D - Góc E vuông. Tứ giác ABED có 4 góc vuông vậy ABED là hình chữ nhật. - HS làm bài trong vở. - Hs đọc yêu cầu rồi làm bài. - Gv vẽ đường thẳng CD và điểm M - HS lên bảng chữa bài. - HS nhận xét bài của bạn. - HS nêu yêu cầu - GV vẽ hình cho sẵn trong SGK. - 1 HS lên bảng vẽ đường thẳng //. HS dưới lớp vẽ vào vở và kiểm tra góc vuông. - HS đổi vở kiểm tra chéo. - HS nhận xét. - HS nhận xét về tứ giác ABED. - GV chốt lại 2’ C- Củng cố - Dặn dò: - K/n 2 đường thẳng // và cách vẽ. - HS trả lời. - GV nhận xét tiết học Toán : Thực hành vẽ hình chữ nhật I- Yêu cầu: - Giúp hs biết sử dụng ê ke và thước kẻ để vẽ hình chữ nhật biết độ dài hai cạnh cho trước. II- Đồ dùng dạy học: - phấn màu; bảng phụ có kẻ ô mẫu , êke. III- Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian HĐ của GV HĐ của HS 5’ A- Kiểm tra bài cũ: A - Bài toán : B C H Cho hình tam giác ABC. Vẽ hai đường thẳng // ; ^. với BC - 1 Hs lên bảnglàm. - Cả lớp vẽ vào nháp. - HS theo dõi và nhận xét - GV đánh giá. 1’ B.Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Hôm trước chúng ta đã tìm hiểu cách vẽ 2 đường thẳng ^; //. Hôm nay chúng ta tiếp tục vận dụng cách vẽ 2 đường thẳng //, vuông góc để vẽ một hình chữ nhật. - Gv giới thiệu và ghi tên bài - HS giở vở và SGK 10’ 2- Hướng dẫn tìm hiểu: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm. - Hình chữ nhật có: + 2 cặp cạnh kề vuông góc. + 2 cặp cạnh đối song song. => căn cứ vào tính chất đó nêu cách vẽ hình chữ nhật. - Cách vẽ : B1: vẽ đoạn thẳng AB = 4 cm. B2: vẽ đường thẳng ^ với AB tại A; trên đó lấy AD = 2cm. B3: vẽ đường thẳng ^ với AB tại B, trên đó lấy BC = 2cm. B4 : Nối D với C. Ta được hình chữ nhật ABCD. ở bước 3, có thể vẽ đường thẳng // với AB qua D. D C 2 cm A B 4 cm - HS nêu yêu cầu như sgk tr 56. ? Hình chữ nhật có đặc điểm gì? - HS nêu miệng, gv chỉnh sửa cho chính xác như sgk tr 56 và yêu cầu hs cùng thao tác. - HS vẽ nháp - Hs vẽ ra nháp 1 hình chữ nhật với kích thước khác ( tự chọn ). Đổi nháp và kiểm tra. - 1 HS lên bảng vẽ . - HS nhận xét 3- Luyện tập: Bài 1: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3 cm.Tính chu vi HCN đó. Chu vi hình chữ nhật đó là: ( 5 + 3 ) x 2 = 16 (cm) Đáp số 16 cm Bài 3: a) Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 4cm, chiều rộng BC = 3cm. b) A D B C Độ dài AC = 5 cm. Độ dài BD = 5 cm. Độ dài AC = độ dài BD. Hai đường chéo hình chữ nhật bằng nhau. - HS làm bài tập trong SGK - HS đọc yêu cầu và làm bài. - 1 hs lên bảng vẽ hình. Nêu cách vẽ. - GV quan sát , hướng dẫn, giúp đỡ những HS còn lúng túng. - HS tính chu vi và nêu cách tính chu vi HCN - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - HS vẽ hình. - HS đổi vở kiểm tra các góc của HCN. - GV giới thiệu AC và BD là 2 đường chéo HCN. - HS đo độ dài đoan AC và BD, ghi kết quả và nhận xét. - Rút ra kết luận về độ dài đường chéo hình chữ nhật. - HS nhận xét. - GV chốt lại. 2’ C- Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học Toán : Thực hành vẽ hình vuông I- Yêu cầu: - Giúp hs biết sử dụng thước kẻ và ê ke để vẽ một hình vuông biết độ dài một cạnh cho trước. II- Đồ dùng dạy học: - Phấn màu; bảng phụ có kẻ ô mẫu , êke. III- Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian HĐ của GV HĐ của HS 4’ A- Kiểm tra bài cũ: * Vẽ đường thẳng // ( vuông góc ) với đường thẳng AB và đi qua điểm E cho trước? - 2 Hs lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào nháp. HS nhận xét GV đánh giá. 1’ B.Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Hôm trước chúng ta đã tìm hiểu cách vẽ một hình chữ nhật .Hôm nay chúng ta tiếp tục vận dụng cách vẽ 2 đường thẳng //. vuông góc để vẽ một hình vuông. Gv giới thiệu và ghi tên bài. HS giở VBT và SGK 8’ 2- Hướng dẫn tìm hiểu: * Vẽ hình vuông có cạnh 3 cm - Hình vuông có: + 4 cạnh kề nhau liên tiếp vuông góc và bằng nhau. + 2 cặp cạnh đối song song. + Là hình chữ nhật đặc biệt. => căn cứ vào tính chất đó nêu cách vẽ hình vuông.(Tương tự cách vẽ hình chữ nhật) - Cách vẽ : B1: vẽ đoạn thẳng AB = 3 cm. B2: vẽ đường thẳng ^ với AB tại A; trên đó lấy AD = 3cm. B3: vẽ đường thẳng ^ với AB tại B, trên đó lấy BC = 3cm. B4 : Nối D với C. Ta được hình vuông ABCD. * ở bước 3, có thể vẽ đường thẳng // với AB qua D. 3cm A B 3cm 3cm D C 3- Luyện tập: Bài 1: Vẽ hình vuông có cạnh 4 cm. - HS nêu yêu cầu như sgk tr 55. - Hình vuông có đặc điểm gì? - HS nêu miệng, gv chỉnh sửa cho chính xác như sgk tr 55 và yêu cầu hs cùng thao tác. - Hs vẽ ra nháp 1 hình vuông với kích thước khác ( tự chọn ). Đổi nháp và kiểm tra. -1 HS lên bảng vẽ. - HS nhận xét. - HS làm bài tập trong SGK 25’ Tính chu vi và diện tích hình hình vuông đó.. Chu vi hình vuông đó là: 4x4 = 16 (cm) Diện tích hình vuông đó là: 4x4 = 16 (cm2) Đáp số : 16 cm 16 cm2 - HS đọc yêu cầu và làm bài. 1 hs lên bảng vẽ hình và tính CV, DT. 1HS nêu cách vẽ. 1 HS nêu cách tính chu vi và diện tích hình vuồng - HS nhận xét . Bài 2: Vẽ hình ứng dụng: a) Tứ giác nối trung điểm các cạnh của 1 hình vuuông là một hình vuông. b)- Hai đường chéo hình vuông vuông góc với nhau và là đường kính của hình tròn. => bán kính hình tròn là nửa đường chéo = 2 cm. - Vậy từ hình vuông, xác định tâm của hình tròn- giao của 2 đường chéo hình vuông.Sau đó vẽ đường tròn tâm o , bán kính 2cm. Bài 3: Vẽ hình vuông có cạnh 5 cm rồi kiểm tra xem 2 đường chéo AC và BD. * 2 đường chéo hình vuông vuông góc và // với nhau. A B D C - Hs đọc yêu cầu. HS quan sát hình mẫu a và vẽ. - HS xác định đỉnh của hình bên trong là trung điểm của mỗi cạnh hình vuuong bên ngoài. HS đo các góc của hình bên trong và nhận xét. - Gv yêu cầu hs đo góc tạo bởi 2 đường chéo hình vuông. => cách vẽ hình tròn. HS dưới lớp vẽ vào vở. HS nhận xét HS nêu yêu cầu và vẽ. HS kiểm tra theo nhóm đôi và kết luận. HS nhận xét. 2’ C- Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • doctoan tuan 9.doc
Giáo án liên quan