Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 6: Luyện tập

I. Mục tiêu

 - Đọc được một số thông tin trên biểu đồ

- Làm đúng bài tập

- Rèn tính cẩn thận, chính xác

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học

 

doc20 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 702 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 6: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỉ lỗi trong bài. - Viết vào phiếu học các lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi chính tả, từ, câu, diẽn đạt ý) và sửa lỗi. - Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sữa lỗi. - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. - 1, 2 HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp. - HS chép bài chữa vào vở. - HS trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đẹp của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình. Khoa PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO ĂN THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG. I.Mục tiêu - Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng: + Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé. + Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng. - Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời. II.Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Ởn định 2.Bài cũ: - Nêu câu hỏi 3.Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Bước 2: Làm việc cả lớp - GV chốt + Thiếu đạm bị suy dinh dưỡng, thiếu vitamin D bị còi xương. + Thiếu iôt cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ. Hoạt động 2: Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng *Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Kể tên một số bệnh khác cũng do thiếu chất dinh dưỡng Nêu cách phòng các bệnh đó. - GV nhận xét. Hoạt động 3: Trò chơi ‘ Thi kể tên một số bệnh’ *Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức - Gv chia lớp thành 2 đội. Bước 2: Cách chơi và luật chơi - GV hướng dẫn cách chơi. - Kết thúc trò chơi, Gv tuyên dương đội thắng cuộc 4.Củng cố - dặn dò: + Nêu các cách phòng ngừa. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài 13. - Hs trả lời - HS thảo luận – trình bày - Quan sát hình 1,2/26 nhận xét, mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ. - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung - Mỗi đội cử ra đội trưởng rút thăm xem đội nào nói trước - HS chơi theo sự hướng dẫn - Hs nêu Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2012 Toán PHÉP TRỪ I. Mục tiêu - Biết đặt tính và biết thực hiện pháp trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp. - Rèn kĩ năng tính nhanh. II.Đờ dùng dạy học - Bảng phụ III.Các hoạt đợng dạy học Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Ởn định 2.Bài cũ: Phép trừ - Gọi hs lên bảng làm bài tập 3.Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động1: Củng cố cách thực hiện phép trừ - Gv nêu VD 1 865 279 – 450 237 - Gv hướng dẫn HS thực hiện theo cột dọc - Gv nêu Vd 2 467 253 – 285 789 - Gv hướng dẫn Hs thực hiện phép trừ có nhớ * Lưu ý : Thực hiện theo thứ tự từ phải sang trái Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Yêu cầu HS vừa thực hiện vừa nói lại cách làm Bài 2(dòng 1) Thi đua: 3 HS làm xong trước sẽ lên bảng trình bày lại Bài 3: - Hs làm vở 4.Củng cố -Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Hs làm, sửa bài - Hs thực hiện – nêu - Hs nêu - HS làm bài - HS làm bài, sửa Giải Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TP Hồ Chí Minh là: 1730 – 1315 = 415 ( km) ĐS : 415 km Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐỌAN VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu - Dựa vào 6 tranh minh họa truyện “Ba lưỡi rìu” và những lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện - Biết phát triển ý nêu dưới 2 , 3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện. II.Đớ dùng dạy học - Các tranh minh họa trong SGK (phóng to). - Bảng phụ III Các hoạt đợng dạy học Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Ởn định 2.Bài cũ: Trả bài văn viết thư 3.Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt đợng 1: Kể lại cốt truyện “ Ba lưỡi rìu” + Truyện có mấy nhân vật ? + Nội dung truyện nói về điều gì ? Gv nhận xét và chốt Hoạt đợng 2: Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một một đoạn văn kể chuyện. - Phát cho mỗi nhóm 2 tranh - GV hướng dẫn HS làm mẫu theo tranh 1 + Chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông. + Chàng buồn bã nói: “ Cả nhà ta chỉ trông vào lưỡi rìu này, nay mất rồi thì ta sống thế nào đây” + Ngọai hình: ở trần, quấn khăn mỏ rìu. + Lưỡi rìu sắt: bóng lóang - Gv nhận xét. 4. Củng cớ-dặn dò + Nhắc lại cách phát triển câu chuyện. - Về nhà viết lại câu chuyện đã kể ở lớp. - Chuẩn bị luyện tập xây dựng đọan văn kể chuyện. - Cả lớp quan sát tranh, đọc thầm những lời kểù dưới tranh. - Đọc giải nghĩa từ “tiều phu” - HS trả lời: Hai nhân vật: chàng tiều phu và cụ già + Chàng trai được ông tiên thử thách tính thatä thà, trung thực qua những lưỡi rìu. - HS đọc nội dung bài 2 - Mỗi nhóm bốc thăm 2 tranh để thực hiện (chia lớp làm 3 nhóm). - HS từng nhóm làm vào phiếu - Các nhóm trình bày - Hs nêu Địa TÂY NGUYÊN (GDBVMT mức độ:Bộ phận) I. Mục tiêu: - Nêu được 1 số đặc điểm tiêu biểu về địa hình,khí hậu của Tâïy Nguyên. + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon tum,Đắk lăk ,Lâm Viên,Di Linh. + Khí hậu có 2 mùa rõ rệt:mùa mưa và mùa khô. - Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ tự nhiên Việt Nam: Kon tum,Plâycu,Đắk lăk ,Lâm Viên,Di Linh. @GDMT: Môi trường thiên nhiên ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân @ TKNL:Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm: bảo vệ nguồn nước,bảo vệ và khai thác hợp lí, đồng thời tích cực trồng rừng. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh & tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên. III. Các hoạt động daỵ học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Ởn định 2.Bài cũ: Trung du Bắc Bộ + Mô tả vùng trung du Bắc Bộ? + Tại sao trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng chè & cây ăn quả? + Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ? 3.Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vị trí của khu vực Tây Nguyên Tây Nguyên nằm ở phía nào của dãy Trường Sơn Nam? GV yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vị trí của khu vực Tây Nguyên & các cao nguyên Hoạt động 2: Thảo luận nhóm GV chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm một số tranh ảnh & tư liệu về một cao nguyên + Nhóm 1: cao nguyên Đắc Lắc. + Nhóm 2: cao nguyên Kon Tum. + Nhóm 3: cao nguyên Di Linh. + Nhóm 4: cao nguyên Lâm Đồng. - GV gợi ý: + Dựa vào bảng số liệu ở mục 1, xếp thứ tự các cao nguyên theo độ cao từ thấp đến cao. + Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên (mà nhóm được phân công tìm hiểu) Hoạt động 3: Làm việc cá nhân + Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào? + Khí hậu ở Tây Nguyên như thế nào @ Mưa nhiều,nắng nóng kéo dài ảnh hường gì đến đời sống của nhân dân? 4. Củng cố GV yêu cầu HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình & khí hậu của Tây Nguyên @ NL: + Tây Nguyên là nơi bắt nguồn của những con sôngvì vậy TN có nguồn tìm năng thuỷ điện to lớn.( bảo vệ nguồn nước) + Tây Nguyên có nguồn rừng hết sức phong phú, cuộc sống nguời dân dựa nhiều vào rừng. ( Bảo vệ rừng) 5.Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Một số dân tộc ở Tây Nguyên. - Hát HS trả lời HS nhận xét HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí của khu vực Tây Nguyên & các cao nguyên ở lược đồ hình 1 HS lên bảng chỉ bản đồ tự nhiên Việt Nam vị trí của khu vực Tây Nguyên & các cao nguyên (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam) - Hs hoạt động nhóm 6 . - HS dựa vào mục 2 & bảng số liệu ở mục 2, từng HS trả lời các câu hỏi - Hs trả lời. HS mô tả cảnh mùa mưa & mùa khô ở Tây Nguyên. @ Hs trả lời tự do. - Hs lắng nghe. SINH HOẠT LỚP – TUẦN 6 I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được tình hình chung của lớp trong tuần. - Rút kinh nghiệm để góp vào phong trào chung của lớp. - Có phương hướng hoạt động tuần sau. II. Nội dung: 1. Các tổ báo cáo thông qua điểm thi đua của tổ. 2. Lớp phó học tập thông qua số lượt điểm 10 của lớp. 3. Lớp trưởng nêu ưu khuyết điểm về tất cả các mặt hoạt động của lớp. 4. Sao đỏ nêu kết quả thi đua của lớp. 5. Giáo viên nhận xét chung và nêu phương hướng cho tuần sau: Chuyên cần: . Vệ sinh: .. Đạo đức: Học tập: . III. Phương hướng: - Phát huy mặt mạnh và khắc phục ngay những tồn tại. - Đẩy mạnh việc tự học và chuẩn bị bài ở nhà. - Đôi bạn học tập năng nổ hơn. - Duy trì trực lớp sạch sẽ vào đầu giờ học và sau giờ ra chơi hằng ngày. - Trang phục đúng qui định - Thực hiện truy bài đầu giờ nghiêm túc hơn - Duy trì hát đầu giờ,đọc 5 điều Bác dạy. - Sắp hàng ra vào lớp ,đi nhẹ nhàng,không đùa giỡn,leo trèo cầu thang. - Đối với những em không thuộc bài nhắc nhở trước lớp - Giữ vệ sinh môi trường: sân trường,lớp học,cầu thang. - Tránh tình trạng đi học trễ, nghỉ k phép. * KẾT QUẢ THI ĐUA CUỐI TUẦN - Hạng 1: tổ .. - Hạng 2: tổ. - Hạng 3: tổ BGH

File đính kèm:

  • docG.AN TUAN 6-THU.doc
Giáo án liên quan