Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 3: Triệu và lớp triệu (Tiếp)

I. Mục tiêu

 - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.

 - Củng cố thêm về hàng và lớp.

 - Đọc, viết số nhanh & chính xác.

II.Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ.

III.Các hoạt động dạy học

 

doc25 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 825 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 3: Triệu và lớp triệu (Tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9 năm 2012 Tốn VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: Sử dụng 10 kí hiệu (chữ số) để viết số trong hệ thập phân. Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số. II.Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Oån định: 2.Bài cũ: Dãy số tự nhiên GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3.Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1:Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân GV đưa bảng phụ có ghi bài tập: Viết số thích hợp vào chỗ trống: 10 đơn vị = . Chục 10 chục = .. trăm .. trăm = .. 1 nghìn GV chốt nhấn mạnh: Ta gọi là hệ thập phân vì cứ mười đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên liên tiếp nó. Hoạt động 2:Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của viết số trong hệ thập phân + Để viết số trong hệ thập phân có tất cả mấy chữ số để ghi? + Nêu 10 chữ số đã học? (yêu cầu HS viết & đọc số đó) GV nêu: chỉ với 10 chữ số (chỉ vào 0, 1 , 2, 3 , 4, 5, 6 ,7 ,8 , 9) ta có thể viết được mọi số tự nhiên Yêu cầu HS nêu ví dụ, GV viết bảng GV đưa số 999, chỉ vào chữ số 9 ở hàng đơn vị & hỏi: giá trị của chữ số 9? (hỏi tương tự với các số 9 còn lại) + Phụ thuộc vào đâu để xác định được giá trị của mỗi chữ số? GV kết luận: Trong cách viết số của hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: - Đọc số – Viết số Bài tập 2: - Viết mỗi số dưới dạng tổng Lưu ý: Trường hợp số có chứa chữ số 0 có thể viết như sau: 18 304 = 10 000 + 8 000 + 300 +4 Bài tập 3: - Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng - Gi¸ trÞ cđa ch÷ sè 5 nh­ thÕ nµo trong mçi sè? 4.Củng cố - Dặn dò: + Thế nào là hệ thập phân? + Để viết số tự nhiên trong hệ thập phân, ta sử dụng bao nhiêu chữ số để ghi? + Phụ thuộc vào đâu để xác định giá trị của mỗi số? - Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: So sánh & xếp thứ tự các số tự nhiên HS sửa bài HS nhận xét HS làm ho hd gv Trong hệ thập phân cứ mười đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó. Vài HS nhắc lại + 10 chữ số + 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. HS nêu ví dụ + Chữ số 9 ở hàng đơn vị có giá trị là 9; chữ số 9 ở hàng chục có giá trị là 90; chữ số 9 ở hàng trăm có giá trị là 900. Vài HS nhắc lại. + Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. HS làm bài HS nêu lại mẫu 873 = 800 + 70 + 3 4 738 = 4 000 + 700 + 30 + 8 10 837 = 10 000 + 800 + 30 + 7 - HS làm bài - HS làm bài. HS sửa bài + Gi¸ trÞ cđa ch÷ sè 5 phơ thuéc vµo vÞ trÝ cđa nã trong mçi sè. Tập làm văn VIẾT THƯ I.Mục tiêu : - Nắm chắc mục đích của việc viết thư nội dung cơ bản và kết cấu thơng thường của một bức thư (nội dung ghi nhớ). - Vận dụng kiến thức đã học viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thơng tin với bạn (mục III). *KNS:- Giao tiếp:- ứng sử lịch sự trong giao tiếp – thể hiện sự thơng cảm – tư duy sáng tạo. II.Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy của gv Hoạt động học của hs 1. Ỏn định 2.Bài cũ: Kể lại lời nói ý nghĩ cũa nhân vật 3.Bài mới: Khám phá - Giới thiệu bài Hoạt động 1: PHẦN NHẬN XÉT: - Dựa vào bài tập đọc thư thăm bạn, trả lời những câu hỏi sau: + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? + Người ta viết thư để làm gì? + Để thực hiện mục đích trên, một bức thư thường có những nội dung gì? + Qua bức thư em đã đọc, em thấy một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào? - GV chốt , rút ghi nhớ Hoạt động 2: PHẦN LUYỆN TẬP Đề bài: Em hãy viết thư một bạn ở trường khác để hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp, ở trường em hiện nay. GV hướng dẫn HS phân tích đề bài. + Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? + Đề bài xác định mục đích viết thư để làm gì - Hướng dẫn HS làm bài: - Gợi ý thêm Thư viết cho bạn cùng tuổi, xưng hô như thế nào? Cần thăm hỏi về những gì? Cần kể cho bạn những gì về tình hình ở lớp, ở trường hiện nay Chúc bạn hoặc hứa hẹn điều gì? - HS thực hành viết thư Vận dụng Hoạt động 3: Đóng vai - Y/c hs đĩng vai - Nhận xét biểu dương những HS phát biểu tốt. - Chuẩn bị: cốt truyện. - - HS đọc bài thư thăm bạn và trả lời những câu hỏi bên: +Để chia buồn cùng Hồng vì gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương , mất mát lớn + ...để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm với nhau. + Nêu mục đích, lý do viết thư. +Thăm hỏi tình hình của người nhận thư + Thông báo tình hình của người viết thư . +Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư. + Đầu thư: Nêu địa điểm – thời gian viết thư. Lời chào hỏi người nhận thư. + Phần cuối thư: Nói lời chúc, lời cám ơn, lời hứa hẹn. Người viết thư ký tên và ghi rõ học tên. - 3, 4 HS đọc phần ghi nhớ SGK/ 35. - HS đọc đề bài. - Gạch dưới những từ theo trọng tâm: + một bạn ở trường khác + hỏi thăm bạn và kể cho bạn nghe tình hình ở trường, ở lớp em hiện nay + Xưng hô tình cảm, thân mật. + Sức khỏe ,việc học hành, tình hình gia đình, học tập, vui chơi, văn nghệ. + Tình hình học tập, sinh họat, vui chơi, cô giáo và bạn bè,kế họach sắp tới của lớp, của trường + Khỏe – học giỏi, hẹn gặp lại. - Viết nháp những ý cần thiết. - Trình bày miệng.Nhận xét. - HS thực hiện vào vở. - HS đóng vai Địa MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HỒNG LIÊN SƠN ( Tích hợp lồng ghép GDMT: Bộ phận - BĐKH:Bợ phận) I.Mục tiêu: - Nêu được tên một số đân tộc ít người ở HLS: Thái, Mơng, Dao... - Biết HLS là nơi cư dân thưa thớt. - Sử dụng được tranh ảnh để mơ tả nhà sàn và trang phục cảu một số dân tộc ở HLS: ¬ GDMT: Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung du : Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp, thú dữ. * BĐKH: Gd hs có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trờng cây.Giữ gìn nguờn taì nguyên rừng. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh, ảnh về lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở HLS. - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm của dãy núi HLS ? + Nơi cao nhất của đỉnh núi HLS cĩ khí hậu như thế nào ? 3. Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hồng Liên Sơn nơi cư trú của một số dân tộc ít người Mục tiêu: HS biết vùng núi Hoàng Liên Sơn là nơi cư trú của một số dân tộc ít người. + Dân cư ở HLS đơng đúc hay thưa thớt hơn ở đồng bằng ? + Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS + Xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao . + Giải thích vì sao các dân tộc nêu trên được gọi là các dân tộc ít người ? + Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì? Hoạt động 2: Bản làng với nhà sàn: (Bỏ mơ tả nhà sàn) Mục tiêu: HS biết bản làng với nhà sàn. - Dựa vào SGK, tranh, ảnh về bản làng, cùng vốn kiến thức của mình để trả lời các câu hỏi: + Bản làng thường nằm ở đâu? + Bản cĩ nhiều hay ít nhà? + Vì sao một số dân tộc ở HLS sống ở nhà sàn? - GV nhận xét và đánh giá, kết luận. @GD MT : Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp, thú dữ. + Hiện nay nhà sàn ở đây cĩ gì thay đổi so với trước đây? @ BĐKH: Gd hs có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trờng cây.Giữ gìn nguờn taì nguyên rừng. Hoạt động 3: Chợ phiên, lễ hội, trang phục (Bỏ mơ tả trang phục) Mục tiêu: chợ phiên, lễ hội, trang phục của người dân tộc. - Cho HS làm việc nhĩm 6 dựa vào mục 3, các hình trong SGK để TLCH. + Nêu những hoạt động trong chợ phiên + Kể tên một số hàng hĩa bán ở chợ. Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hĩa này? + Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở HLS? + Lễ hội của các dân tộc ở HLS được tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội cĩ những hoạt động gì? - GV nhận xét, kết luận. 4. Củng cố- dặn dị: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị sau. - Hát - 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi. - HS đọc mục 1 SGK, trả lời câu hỏi - HS trả lời . + Dân cư thưa thớt . + Dao, Thái ,Mơng + Thái, Dao, Mơng . + Vì cĩ số dân ít . + Đi bộ hoặc đi ngựa. Vì núi cao đi lại khĩ khăn. - HS thảo luận nhĩm 4. Đại diên nhĩm trình bày + ở sườn núi hoặc thung lũng. + Bản làng sống tập trung. + Chống ẩm thấp và thú giữ. + Nhiều nơi nhà sàn đã lợp ngĩi. - Hs trả lời câu hỏi - - Thảo luận nhĩm 6 - Đại diện nhĩm trình bày kết quả làm việc của nhĩm mình . - Các nhĩm khác nhận xét và bổ sung. + Hàng thổ cẩm, măng, mộc nhĩ - 3-4 hs đọc phần ghi nhớ. SINH HOẠT TUẦN 3 I.Mục tiêu: - Đánh giá tuần qua - Nêu kế hoạch tuần tới. II. Cách tiến hành: Các tổ báo cáo . Đánh giá hoạt động tuần qua: Chuyên cần: . Vệ sinh:. Học tập: Đạo đức: Trang phục:. Kế hoạch tuần tới: Đi học đúng giờ, nghỉ phải có phép. Mặc trang phục đúng quy định. Nam cắt tóc ngắn,nữ kẹp tóc gọn gàng,tất cả bỏ áo vào quần. Vệ sinh cá nhân sạch sẽ,móng tay cắt ngắn. Trong giờ học không làm việc riêng. Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. Không mang quà vặt và nước đá vô lớp học. 13 giờ kém 15 vào lớp truy bài đầu giờ. Mang đầy đủ dụng cụ,sách vở khi đi học. Sắp hàng ra vào lớp, đi nhẹ nhàng,không đùa giỡn ,leo trèo cầu thang Không xả rác bừa bãi,bỏ rác đúng nơi quy định Nghiêm túc khi làm lễ. .. BGH

File đính kèm:

  • docG.AN tuan 3 -THU....doc
Giáo án liên quan