Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 26: Luyện tập

. Mục tiêu: Giúp HS:

- Thực hiện phép chia hai phân số

- Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.

B. Đồ dùng dạy học

- Thầy: SGK, bảng phụ

- Trò: SGK

C. Các họat động dạy - học chủ yếu

 

doc20 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 635 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 26: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: 1. Giới thiệu bài: 2. HD hs luyện tập Bài 1: Gọi hs đọc yc - Các em đọc thầm lại 2 đoạn văn trên, trao đổi với bạn bên cạnh xem ta có thể dùng các câu trên để kết bài không? vì sao? - Gọi hs phát biểu ý kiến Kết luận: Kết bài theo kiểu ở đoạn a,b gọi là kết bài mở rộng tức là nói lên được tình cảm của người tả đối với cây hoặc nêu được ích lợi của cây và tình cảm của người tả đối với cây. - Thế nào là kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả cây cối? Bài tập 2: Gọi hs đọc yc và nội dung - Treo bảng phụ viết sẵn các câu hỏi của bài - Dán bảng tranh, ảnh một số cây - Gọi hs trả lời từng câu hỏi Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu - Các em dựa vào các câu trả lời trên, hãy viết kết bài mở rộng cho bài văn - Gọi hs đọc bài của mình trước lớp Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu - Mỗi em cần lựa chọn viết kết bài mở rộng cho 1 trong 3 loại cây - Gọi hs đọc bài viết của mình - Sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho hs - Tuyên dương bạn viết hay III. Củng cố, dặn dò: Về nhà hoàn chỉnh, viết lại kết bài. Nhận xét tiết học 2 hs thực hiện theo yc - Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp - Trao đổi nhóm đôi - Phát biểu ý kiến - Lắng nghe - Kết bài mở rộng là nói lên được tình cảm của người tả đối với cây hoặc nêu lên ích lợi của cây. - Quan sát - HS nối tiếp nhau trả lời a. Em quan sát cây bàng. b. Cây bàng cho bóng mát, lá để gói xôi, quả ăn được, cành để làm chất đốt. c. Cây bàng gắn bó với tuổi học trò của mỗi chúng em. a. Em quan sát cây cam b. Cây cam cho quả ăn. c. Cây cam này do ông em trồng ngày còn sống. Mỗi lần nhìn cây cam em lại nhớ đến ông. - 1 hs đọc yêu cầu - Tự làm bài - Nối tiếp nhau đọc bài làm của mình + Em thích cây phượng lắm. Cây phượng chẳng những cho bóng mát cho chúng em vui chơi mà còn làm cho phong cảnh trường em thêm đẹp. Những trưa hè mà được ngồi dưới gốc phượng hóng mát hay ngắm hoa phương thì thật là thích. - 1 hs đọc yêu cầu - Tự làm bài - 3-5 hs đọc bài làm của mình - Lắng nghe, thực hiện Khoa học VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT A. Mục tiêu: sau bài học học sinh có thể - Kể tên được một số vật dẫn nhiệt tốt (kim loại...) và những vật dẫn nhiệt kém(gỗ, nhựa, không khí...) - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu B. Đồ dùng dạy học - Thầy: Chuẩn bị chung : phích nước nóng, xoong nồi....; Nhóm : hai chiếc cốc, thìa kim loại, thìa gỗ, thìa nhựa.... - Trò: SGK C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Kiểm tra bai cũ: - Nêu nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế. - GV nhận xét bổ sung II- Dạy bài mới Giới thiệu bài Bài mới + HĐ1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém B1: Cho học sinh làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi trang 104 - Xoong và quai xoong làm bằng chất dẫn nhiệt tốt hay kém ? Vì sao ? B2: Học sinh làm việc nhóm và thảo luận - Tại sao trời rét chạm tay ghế sắt thấy lạnh. - Khi chạm tay vào ghế gỗ không có cảm giác bằng ghế sắt + HĐ2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí B1: HS đọc đối thoại SGK và làm thí nghiệm 3 B2: Các nhóm tiến hành thí nghiệm như SGK trang 15 B3: Trình bày kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận + HĐ3: Kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt - chia thành 4 nhóm, thi kể tên và nói công dụng của các vật cách nhiệt - Chia lớp thành 4 nhóm và cho các nhóm thi kể III. Củng cố, dặn dò - Lấy ví dụ về những vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém? - Nhận xét tiết học - Hai em trả lời - Nhận xét và bổ sung - Học sinh làm thí nghiệm và trả lời - Xoong làm bằng chất dẫn nhiệt tốt. Còn quai làm bằng chất dẫn nhiệt kém để ta bắc không bị bỏng - Các nhóm thảo luận - Chạm tay vào ghế sắt tay ta đã truyền nhiệt cho ghế - Với ghế gỗ hoặc nhựa vì dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh - Học sinh làm thí nghiệm - Học sinh trình bày kết quả thí nghiệm - Học sinh thi kể và nêu công dụng của các vật cách nhiệt - HS trả lời. Lắng nghe, ghi nhớ. Thứ sáu ngày 08 tháng 3 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu: - Thực hiện được các phép tính với phân số. - Bài tập cần làm bài 1, bài 2 , bài 3, bài 4 B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. HD luyện tập Bài 1: Gọi hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở Bài 2: YC hs tự làm bài Bài 3: YC hs thực hiện Bảng lớp Bài 4: YC hs tiếp tục thực hiện Bảng nhĩm *Bài 5: Dành cho HSKG - Gọi hs nêu các bước giải - YC hs làm vào vở ( 1 hs lên bảng giải) - Chấm bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra - Nhận xét III. Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm các bài tập - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Tự làm bài a) - 3 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở a) - Thực hiện vở, bảng lớp a) - Thực hiện Bảng nhĩm a) b) - 1 hs đọc to trước lớp + Tìm số đường còn lại + Tìm số đường bán vào buổi chiều + Tìm số đường bán được cả hai buổi Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM A. Mục tiêu: - Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chủ điểm dũng cảm biết một số thành ngữ gắn với chủ điểm. - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu. - Hiểu ý nghĩa một số câu thành ngữ thuộc chủ điểm biết cách sử dụng chúng trong các tình huống cụ thể. B. Đồ dùng học dạy học - Thầy: Giấy khổ to và bảng phụ. - Trò: SGK, vở bài tập C. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động học của HS I. Bài cũ: - Luyện tập về câu Ai là gì? 2, 3 HS đọc đoạn văn bài tập 3. - GV nhận xét. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn + Hoạt động 1: Bài tập 1 - GV gợi ý: Từ gần nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. - GV nhận xét. + Hoạt động 2: Bài tập 2 Gợi ý: Muốn đặt câu đúng phải nắm nghĩa của từ và xem từ ấy sử dụng vào trường hợp nào, nói về phẩm chất gì? của ai?. GV nhận xét. + Hoạt động 3: Bài tập 3 Gợi ý: HS làm việc cá nhân, làm bằng bút chì vào SGK. + Hoạt động 4: Bài tập 4, 5 GV nêu nghĩa của từng thành ngữ. Dựa vào ý nghĩa của thành ngữ, HS đặt câu. - GV nhận xét. VD: * Chú bộ đội đã từng vào sinh ra tử nhiều lần. * Bộ đội ta là những con người ga vàng dạ sắt. III. Củng cố – dặn dò: - Làm bài tập 5 vào vở. - Chuẩn bị bài: ôn tập tiết 4, tiết 6. - HS đọc yêu cầu. - Các nhóm dán nhanh lên bảng. - Cả lớp nhận xét. * Từ gần nghĩa với dũng cảm là gan dạ, anh hùng, anh dũng, gan lì. * Từ trái nghĩa với dũng cảm là nhát gan, nhút nhát, hèn nhát... - HS đọc yêu cầu. HS tập đặt câu, viết ra nháp. Lần lượt từng HS nêu câu văn của mình. - HS đọc yêu cầu. - 2 HS gắn từ cần điền vào ô trống. - 1 HS đọc lại. - Cả lớp sửa bài. * Dũng cảm bênh vực lẽ phải. * Khí thế dũng mãnh. * Hi sinh anh dũng - HS đọc yêu cầu. HS làm bài. * Vào sinh ra tử. * Gan vàng dạ sắt. - Cả lớp nhận xét. - HS lắng nghe, ghi nhớ Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI A.Muc tiêu - Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn cây cối xác định. B. Đồ dùng dạy -học: - Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý (gợi ý 1) - Tranh, ảnh một số loài cây: cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa. C. Các hoạt động dạy -học: Hoat động dạy Hoạt động học I. KTBC: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối - Gọi hs đọc lại đoạn kết bài mở rộng về nhà các em đã viết lại hoàn chỉnh -BT4 - Nhận xét II. Dạy -học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Đây là bài luyện tập chuẩn bị cho bài kiểm tra viết ở tuần 27 2. HD hs làm bài tập *. HD hs hiểu yêu cầu của bài tập - Gạch dưới những từ ngữ quan trọng: cây có bóng mát (cây ăn quả, cây hoa) yêu thích - Dán một số tranh, ảnh lên bảng lớp. - Gọi hs giới thiệu cây mình định tả - Gọi hs đọc gợi ý - Các em viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết *. HS viết bài - YC hs đổi bài cho nhau để góp ý - Gọi hs đọc bài viết của mình - Cùng hs nhận xét, khen ngợi bài viết tốt III. Củng cố, dặn dò: - Về nhà viết lại bài hoàn chỉnh - Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra viết - 2 hs đọc to trước lớp - Lắng nghe - Theo dõi - Lắng nghe, lựa chọn cây để tả - Quan sát - Nối tiếp giới thiệu - 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý, cả lớp theo dõi - Lập dàn ý - Tự làm bài - Đổi bài góp ý cho nhau - 5-7 hs đọc to trước lớp - Nhận xét - Lắng nghe, thực hiện SINH HOẠT LỚP TUẦN 26 A. Mục tiêu: - Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần 26 từ đó có hướng khắc phục. - GD HS tinh thần phê bình và tự phê bình. - Xây dựng kế hoạch tuần 27 B. Lên lớp: 1. Lớp sinh hoạt văn nghệ. 2. Nội dung sinh hoạt: Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt + Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ. + Lớp phó học tập báo cáo hoạt động học tập của lớp. 3. Đánh giá các hoạt động trong tuần: a. Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển lớp sinh hoạt. b. GV đánh giá chung: - Ưu điểm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... - Khuyết diểm: ...................................................................................................................... 4. Kế hoạch tuần tới: Nhận xét của BGH ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan 26.doc
Giáo án liên quan