Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 20: Tiết 96: Phân số

 I. Mục tiêu:

- - Bước đầu nhận biết về phân số;

- - Biết phân số có tử số,mẫu số;biết đọc ,viết phân số.

- - Làm đúng các bài tập 1,2.

 II. Đồ dùng dạy học:

 - Bộ đồ dùng toán .

- - Bảng phụ.

 III. Các hoạt động dạy học:

 

doc25 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 924 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 20: Tiết 96: Phân số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ät phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số như thế nào so với phân số đã cho? + Từ phân số , cần phải làm như thế nào để được phân số ? + Vậy nếu chia hết cả tử số & mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số như thế nào với phân số đã cho? GV chốt lại & giới thiệu đây là tính chất cơ bản của phân số Yêu cầu vài HS nhắc lại. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Khi chữa bài phần a), phải yêu cầu HS nêu lại tính chất cơ bản của phân số. 4.Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: Rút gọn phân số HS làm bài HS nhận xét HS quan sát 2 băng giấy Lấy m Lấy m + Phần được lấy đi của hai băng giấy bằng nhau. HS nhắc lại + Cần phải nhân tử số & mẫu số với 2 HS lên bảng làm, các HS khác làm nháp. + Nếu nhân cả tử số & mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng với phân số đã cho. Vài HS nhắc lại. HS làm tương tự như trên & nêu nhận xét: + Nếu chia hết cả tử số & mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho. Vài HS nhắc lại. - HS làm bài bảng lớp,bảng con,làm vở. Tập làm văn TIẾT 40: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu: - Hiểu được cách thức chuẩn bị và trình bày bài giới thiệu về địa phương. - Trình bày đươcï bài giới thiệu địa phương trước tập thể lớp. °KNS: Thu thập, xử lí thơng tin (về địa phương cần giới thiệu ); Thể hiện sự tự tin; Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận ( về giới thiệu của bạn) - Có thái độ ứng xử lịch sự khi giao tiếp với bạn bè,thầy cô. II. Phương tiện dạy học: - Tranh minh họa một số nét đổi mới của địa phương em.(Nếu có) - Bảng phụ III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Ổn định: 2.Bài mới: Khám phá: KT hỏi và trả lời Gv nêu câu hỏi: + Em đã bao giờ kể với ai về quê hương hoặc nơi mình đang sinh sống chưa? + Em đã kể những gì về quê hương hoặc nơi mình sinh sống? + Em đã kể cho một người hay nhiều người cùng nghe? + Theo em, khi kể về quê hương hoặc nơi mình sinh sống nên kể về điều gì? + Làm thế nào để kể lời kể của mình thu hút được người nghe? Gv giới thiệu bài. Kết nối: KT chia sẻ Y/c hs đọc thầm bài Nét mới ở Vĩnh Sơn. Gv nêu câu hỏi: + Bài văn giới thiệu nét đổi mới của địa phương nào? + Tác giả đã giới thiệu những gì ở Vĩnh Sơn? + Cách giới thiệu địa phương của bài văn có gì giống và khác những điều em đã kể,từng giới thiệu về địa phương? Gv chốt lại: Bài văn Nét đổi mới ở Vĩnh Sơn tập trung giới thiệu những đổi mới của xã Vĩnh Sơn.Khi giới thiệu những điểm đổi mới của một địa phương,các em cần nêu được: + Địa phương đổi mới ở những mặt nào? + Để bài giới thiệu có thuyết phục,nên so sánh với trước đây để làm nổi bật điểm đổi mới. Gv hd hs cách lựa chọn địa phương để giới thiệu: + Có thể giới thiệu những nét đổi mới ở quê hương hay ở ngay làng xóm,phố phường nơi em ở. + Trong trường hợp không tìm được những nét đổi mới ở địa phương mình,có thể chỉ giới thiệu hiện trạng của địa phương và nêu mơ ước của em về những đổi mới của quê hương. + Trước khi trình bày cần xây dựng đề cương,dàn ý chi tiết cho bài giới thiệu địa phương của mình. - Gv hd hs dựa vào bài Nét mới ở Vĩnh Sơn để xây dựng đề cương,dàn ý. + Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương. + Thân bài: Giới thiệu những đổi mới của địa phương. + Kết bài: nêu kết quả chung của sự đổi mới / Nguyên nhân của sự đổi mới / Cảm nghĩ của em về sự đổi mới. Gv nêu y/c của bài tập 2 và nêu 1 số câu hỏi: + Em sẽ chọn giới thiệu về địa phương nào,Vì sao? Thực hành: KT đĩng vai GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV giúp HS xác định yêu cầu đề bài, tìm được nội dung cho bài giới thiệu; phương & mơ ước đổi mới của mình. - GV nhận xét Aùp dụng- Củng cố: Kể cho người thân nghe về mộ địa phương mà em mới biết qua lời giới thiệu của bạn trong tiết học. Viết giới thiệu về một vùng quê. Sưu tầm tư liệu và trình bày về một địa phương. GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: Trả bài văn miêu tả đồ vật. - Hs trả lời tự do. - Hs đọc y/c và trả lời câu hỏi: + Giới thiệu về Vĩnh Sơn. + Kể về những đổi mới ở Vĩnh Sơn.. + Bài văn tập trung nêu những nét đổi mới của địa phương. - Hs lắng nghe. - Hs chọn và nêu tên địa phương sẽ giới thiệu. HS đọc yêu cầu đề bài + Xây dựng nội dung bài giới thiệu + Thực hành giới thiệu trong nhóm. + Đóng vai giới thiệu trước lớp. + Cả lớp bình chọn người giới thiệu về địa phương mình tự nhiên, chân thực, hấp dẫn nhất. - Hs lắng nghe. Địa lí TIẾT 19: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (Tích hợp lờng ghép GDBVMTmức đợ: Bộ phận) I. Mục tiêu: - Nêu được 1 số đặc điểm tiêu biểu về địa hình ,đất đai sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ: + Đồ bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta,do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp. + Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi,kênh rạch chằng chịt.ngoài đất phù sa màu mỡ,đồng bằng còn nhiều đất phèn,đất mặn cần cải tạo. - Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ,sông Tiền,sông Hậu trên bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Quan sát hình , tìm,chỉ và kể tên 1 số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ:sông Tiền,sông Hậu. * GDMT: Giúp hs biết được con người ở đồng bằng Nanm Bộ:đắp đê ven sông, sử dụng nước tưới, cải tạo đất chua mặn và làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam. - Bảng phụ - Tranh ảnh thiên nhiên về đồng bằng Nam Bộ.(nếu có) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Thành phố Hải Phòng Nêu câu hỏi GV nhận xét 3.Bài mới: - Giới thiệu bài. Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV yêu cầu HS quan sát hình ở góc phải SGK & chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ. GV chỉ sông Mê Công trên bản đồ thiên nhiên treo tường & nói đây là một sông lớn của thế giới, đồng bằng Nam Bộ do sông Mê Công & một số sông khác như: sông Đồng Nai, sông La Ngà bồi đắp nên. + Nêu đặc điểm về độ lớn, địa hình của đồng bằng Nam Bộ. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm (Bộ phận) Quan sát hình lược đồ đồng bằng Nam Bộ, hãy: + Tìm & nêu vị trí, giới hạn của đồng bằng Nam Bộ, vị trí của Đồng Tháp Mười, U Minh, Cà Mau? + Cho biết đồng bằng có những loại đất nào? Ở đâu? Những loại đất nào chiếm diện tích nhiều hơn? GV mô tả thêm về các vùng trũng ở Đồng Tháp Mười, U Minh, Cà Mau. * GDMT: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ làm nhà ở đâu? * GDMT:Kênh rạch,sông ngòi bị ô nhiễm ảnh hưởng gì đến đời sống con người? * Con người ở đồng bằng Nam Bộ đã làm gì để cải tạo vùng đất của mình? Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân Quan sát hình lược đồ đồng bằng Nam Bộ, hãy: + Tìm & kể tên các sông lớn của đồng bằng Nam Bộ. + Vì sao sông Mê Công lại có tên là sông Cửu Long? + Nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ (nhiều hay ít sông)? GV chỉ lại vị trí sông Mê Công, sông Tiền, sông Hậu, Biển Hồ. + Ở Nam Bộ trong một năm có mấy mùa? Đặc điểm của mỗi mùa? + Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông? + Sông ngòi ở Nam Bộ có tác dụng gì? GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ. GV nhận xét, chốt lại. 4.Củng cố - Dặn dò: So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: Người . Nam Bộ. HS trả lời HS nhận xét HS quan sát hình & chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ. HS nêu. - Hs quan sát. Các nhóm trao đổi theo gợi ý của SGK Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. * Dọc theo các kênh rạch,sông ngòi. * Aûnh hưởng đến sức khỏe con người. * hs trả lời tự do. HS quan sát hình & trả lời câu hỏi HS trả lời các hỏi - Hs trả lời. - Hs khá giỏi trả lời - Hs trả lời HS so sánh. SINH HOẠT TUẦN 20 I.Mục tiêu: - Đánh giá tuần qua - Nêu kế hoạch tuần tới. II. Cách tiến hành: Các tổ báo cáo . Đánh giá hoạt động tuần qua: Chuyên cần: . Vệ sinh: Học tập: + Hăng hái trong học tập :.. + Chuẩn bị bài:. + Chưa chú ý trong giờ học :.. Đạo đức: Trang phục: Kế hoạch tuần tới: Đi học đúng giờ, nghỉ phải có phép. Không nên đi học trễ,hạn chế nghỉ . Duy trì việc thực hiện truy bài đầu giờ,đọc 5 điều Bác dạy. 12 giờ 35 vào lớp truy bài đầu giờ. Mặc trang phục đúng quy định. Nam cắt tóc ngắn,nữ kẹp tóc gọn gàng,tất cả bỏ áo vào quần,mang giày . Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Trong giờ học không làm việc riêng,chú ý khi giảng bài. Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. Chuẩn bị thi Văn hay, chữ tốt –Giải thưởng Sao Khuê vòng huyện (Thư) Không mang quà vặt và nước đá vô lớp học. Luôn có tinh thần tự giác khi thấy rác bất kì nơi nào. Sinh hoạt chào cờ phải nghiêm túc,bạn nào đùa giỡn thì sẽ viết bản kiểm điểm. BGH DUYỆT

File đính kèm:

  • docG.AN tuan 20-THU.doc