Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 12: Nhân một số với một tổng

3. Bài mới:

 a) Một số nhân một tổng :

- Yêu cầu mỗi cá nhân thực hiện nội dung sau :

 Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức.

- GV chốt ý và ghi kết luận lên bảng.

Kết luận: Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả lại với nhau.

HĐ2: Luyện tập.

Bài 1 :- Gọi lần lượt từng HS lên bảng sửa bài.

 - GV nhận xét và ghi điểm.

Bài 2: Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách.

Bài 3 :Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức :

H. Nêu cách nhân một tổng với một số ?

- GV nhận xét và ghi điểm.

Bài 4: Áp dụng tính chất nhân một số với một tổng để tính :

4.Củng cố , dặn dò :

- Giáo viên nhận xét tiết học.

 

 

doc15 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 724 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 12: Nhân một số với một tổng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i tương đối thẳng , phẳng , đúng kĩ thuật . + Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột . + Mũi khâu tương đối đều , phẳng , không bị dúm . + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định . - Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS . 4. Củng cố , dặn dò : - Giáo dục HS yêu thích sản phẩm mình làm được . - Nhận xét sự chuẩn bị. Hoạt động lớp . - HS trưng bày sản phẩm. - Dựa vào các tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm thực hành . - Lắng nghe và ghi nhận. Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU : - Biết cách nhân với số có hai chữ số - Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với só có 2 chữ số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 3. Bài mới : * Hoạt động1 : Hướng dẫn HS cách thực hiện phép nhân. - Ghi lên bảng phép nhân : 36 x 23 - Yêu cầu HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính. - GV nhận xét và nêu cách đặt tính đúng. - Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân. + Tìm tích riêng thứ nhất. + Tìm tích riêng thứ hai. + Tích riêng thứ hai được viết lùi sang bên trái một cột so với tích riêng thứ nhất . Hoạt động2: Luyện tập Bài 1 : Đặt tính rồi tính : x x x x + 86 33 157 1122 53 44 24 19 + + + + 258 132 628 10098 430 132 314 1122 4558 1452 3768 21318 - GV nhận xét và ghi điểm. Bài 2: Hướng dẫn và cho HS làm bài. Với a= 13 thì 45 x a = 45 x 13 = 585 - GV nhận xét, ghi điểm. Bài 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài. GV nhận xét và sửa chữa, ghi điểm cho HS. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe và nhắc lại đề bài. - HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính. 36 x 23 = 36 x(20 +3) = 36 x 20 + 36 x 3 = 720 + 108 = 828 - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Mỗi cá nhân thực hiện bài làm trên nháp, cá nhân lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm trên bảng. - Theo dõi và sửa bài( nếu sai) - HS đọc yêu cầu. -3 HS lên bảng thực hiện -HS nhận xét bổ sung Giải Số trang 25 quyển vở cùng loại có: 48 x 25 = 1200 ( quyển vở) Đáp số: 1200 ( quyển vở) - Lắng nghe. Tập làm văn KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I . MỤC TIÊU : - Nhận biết được 2 cách kết bài : Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong bài văn kể chuyện - Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn KC theo cách mở rộng. ( BT3, mục III) II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III . CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 3.Bài mới : Hoạt động1: Tìm hiểu ví dụ. Bài tập 1 - 2 : - 2HS đọc nối nhau truyện Ông trạng thả diều. Cả lớp đọc thầm trao đổi và tìm đoạn kết của truyện. -HS nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét chốt lời giải đúng. - 2 HS đọc tiếp nối nhau. HS1: từ đầu chơi diều. HS2: Tiếp nước Nam ta. - Kết bài: Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Việt Nam ta. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS làm việc trong nhóm. - Bài 4 - - Kết luận(Vừa nói vừa chỉ vào bảng phụ) Thế nào là kết bài mở rộng, không mở rộng? Hoạt động 2 : Rút ghi nhớ. Hoạt động 3 : Luyện tập. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS cả lớp theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi: Đó là những kết bài theo cách nào? Vì sao em biết? - Gọi HS phát biểu. - Nhận xét chung, kết luận về lời giải đúng. Bài 2 : - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. 4. Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc yêu cầu đề. +Trạng nguyện Nguyễn Hiền có ý chí, nghị lực và ông đã thành đạt. + Câu chuyện giúp em hiểu hơn lời dạy của ông cha ta từ ngàn xưa: “Có chí thì nên”. -HS lắng nghe - 2 HS đọc ghi nhớ SGK. - 5 Em nối tiếp nhau đọc. 2 em trao đổi nhóm đôi trả lời câu hỏi. Cách a) là bài kết không mở rộng vì chỉ nêu kết thúc câu chuyện Thỏ và Rùa. Cách b,c,d,e)là kết bài mở rộng vì đưa thêm ra những lời bình luận, nhận xté xung quanh kết cục của truyện. - 1 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe. - 1 Em đọc yêu cầu. - Viết bài vào vở. - 5 – 7 Em đọc bài làm trước lớp. - Dựa vào ghi nhớ và trả lời. - Lắng nghe và ghi nhận. Thể dục ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI TD PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “ MÈO ĐUỔI CHUỘT ” Mục đích - Yêu cầu: + Ôn và kiểm tra thử 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung + Trò chơi “ Mèo đuổi chuột ” NỘI DUNG ĐL YÊU CẦU KỸ THUẬT I. MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: 2. Phổ biến bài mới 3. Khởi động 2 - 3’ Tập hợp lớp Phổ biến nội dung, yêu cầu và cách thức tiến hành kiểm tra Giậmm chân tại chỗ theo nhịp vỗ tay Xoay các khớp II. CƠ BẢN: 1. Ôn bài cũ: 2. Bài mới: ( Ghi rõ chi tiết các động tác kỹ thuật ) 14–18’ a) Kiểm tra bài TD phát triển chung Ôn 5 động tcs TD 1-2 lần lần 2x8 nhịp Nội dung kiểm tra: Mỗi Hs thực hiện 5 động tác T/c và phương pháp kiểm tra: Kiểm tra theo nhiều đợt, mỗi đợt từ 2-5 em, 1 hs k/ tra 1 lần 3. Trò chơi vận động (hoặc trò chơi bổ trợ thể lực) - Nếu chưa hoàn thành thì mới kiểm tra lần 2 * Cách đánh giá: - Hoàn thành tốt: thực hiện cơ bảnt đúng cả 5 động tác - Chưa hoàn thành: t/h sai 2-3 động tác - Trò chơi: kết bạn III. KẾT THÚC: 1. Hồi tỉnh: (Thả lỏng) 2. Tổng kết giờ học: 3. Nhắc nhở và bài tập về nhà 3’ GV nhận xét đánh giá, công bố kết quả KT. Tuyên dương những học sinh hoàn thành tốt Về nhà luyện tập thêm Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010 Khoa học NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I. MỤC TIÊU : II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 3. Bài mới : HĐ1:Vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật thực vật.. => Kết luận: Nước có vai trò đặc biệt đối với đời sống con người, thực vật và động vật. Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể. Mất một lượng nước từ mười đến hai mươi phần trăm nước trong cơ thể sinh vật sẽ chết. HĐ2 :Vai trò của nước trong một số hoạt động của con người. H: trong cuộc sống hàng ngày con người còn cần nước vào những việc gì? => Kết luận: Con người cần nước cho nhiều việc. Vậy tất cả chúng ta hãy giữ gìn và bảo vệ nguồn nước ở ngay chính gia đình mình và địa phương. -Liên hệ thực tế ở địa phương trên phiếu điều tra. 4. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Thiếu nước con người sẽ không sống nổi. Con người sẽ chết khát. Cơ thể con người sẽ không hấp thụ được các chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn. - Nếu thiếu nước cây cối sẽ bị héo, chết, cây không sống và không nảy mầm đượca3 - Hàng ngày con người cần nước để: + Uống, nấu cơm, nấu canh. + Tắm, lau nhà, giặt quần áo. + Đi bơi, tắm biển. + Đi vệ sinh. * Vai trò của nước trong sinh hoạt:Uống nấu cơm, nấu canh, tắm, lau nhà, giặt quần áo. Đi bơi, đi vệ sinh. Tắm cho súc vật, rửa xe. HS làm trên phiếu điều tra. Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Thực hiện được nhân với số có 2 chữ số - Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có 2 chữ số II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 3. Dạy bài mới : * Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1 : GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính - Gọi HS nêu cách tính - GV nhận xét và ghi điểm cho HS - HS nghe và nhắc lại đề bài. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. HS nêu cách tính: Bài2 : H: Điền số nào vào ô trống thứ nhất? + GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài tập Bài 3 : + GV nhận xét và ghi điểm cho HS Bài 4: - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. 4. Củng cố – dặn dò : - GV nhận xét tiết học . - 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở - Nhận xét bạn làm trên bảng Bài giải Số lần tim người đó đập trong 1 giờ là: 75 x 60 = 4500(lần) Số lần tim người đó đập trong 24 giờ là: 4500 x 24 = 108000(lần) Đáp số: 108000 lần -1HS đọc đề - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - Nhận xét đối chiếu bài của mình với bài của bạn làm trên bảng. Tập làm văn KỂ CHUYỆN (KIỂM TRA) I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :- HS thực hành viết một bài văn kể chuyện theo yêu cầu đề bài, có nhân vật , sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc). - Diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật.Độ dài bài viết khoảng 120 chữ ( khoảng 12 câu ). II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC - Hoạt động 1 : Kiểm tra GV kiểm tra giấy bút chuẩn bị của HS . - Hoạt động 2 : Đề bài. GV ra 3 đề để gợi ý cho HS biết. Đề 1 : + Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu . Đề 2 : + Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt của An – đâyrây- ca bằng lời của cậu bé An-đrây-ca. Đề 3 : + Kể lại câu chuyện “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi bằng lời của chủ tàu người Pháp hoặc người Hoa. * GV hướng cho HS làm đề1 vì đề 1 gắn với chủ điểm đã học. - Hoạt động 3 : Thực hành viết bài. + Gọi 3 HS lần lượt đọc từng đề . - HS tực hành viết bài. SINH HOẠT LỚP TUẦN 12 I. Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 12 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. Duy trì SS lớp tốt. * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực chuẩn bị bài và tự học . - HS đi học phụ đạo dầy đủ. * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống tốt. Phòng bệnh tay chân miệng. * Hoạt động khác: III. Kế hoạch tuần 13: * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. * Học tập: - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 13 - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. * Hoạt động khác: - Tiếp tục thực hiện giữ gìn mơi trường xanh - sạch - đẹp ; tiết kiệm điện, nước . - Vận động HS đi học đều, không nghỉ học tuỳ tiện. - Tập văn nghệ hội diễn ngày 20/11. IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi một số trò chơi dân gian.

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 T11 DU CUC NGAN.doc