Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 11: Nhân số 10, 100, 100 chia cho 10 , 100 , 1000

-MỤC TIÊU:

 Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10,100,1000,

- Biết cách thực hiện chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10,100,1000,

- Áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, chia các số tròn chục , tròn trăm, tròn nghìn , cho 10,100,1000, để tính nhanh.

II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

-Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung như sau:

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :

 

doc21 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 902 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 11: Nhân số 10, 100, 100 chia cho 10 , 100 , 1000, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xi-mét vuông viết kí hiệu là dm2. - GV nêu bài toán: Hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 10 cm. - GV hỏi: 10 cm bằng bao nhiêu đề-xi-mét? - - Vậy 100 cm2 = 1 dm2 - GV yêu cầu HS vẽ hình vuông có diện tích 1 dm2. * Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành Bài 1.Gọi Hs đọc nối tiếp Bài 2 - GV lần lượt đọc các số đo diện tích có trong bài và các số đo khác, yêu cầu HS viết theo đúng thứ tự Bài 3 - GV viết lên bảng: 48 dm2 = cm2 - GV YC HS giải thích cách làm - GV yêu cầu HS tự làm phần còn lại của bài. Bài 4 -GV yêu cầu HS tính diện tích của từng hình, sau đó ghi Đ (đúng), S (sai) vào từng ô trống. 3-Củng cố dặn dò (2') -GV tổng kết giờ học, -Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau -2HS - -HS vẽ ra giấy kẻ ô -HS : 1cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 cm -Cạnh của hình vuông là 1dm (xăng-ti-mét vuông viết kí hiệu viết kí hiệu là cm2 xăng-ti-mét thêm số 2 ở phía trên bên phải). (đề-xi-mét vuông, thêm số 2 vào phía trên, bên phải .) --Một số HS đọc trước lớp -HS tính và nêu -HS vẽ vào giấy có kẻ sẵn các ô vuông 1 cm x 1 cm -Đọc nối tiếp -Viết bảng con ,-HS điền: - HS giải thích cách làm -Học sinh làm bài vào vở. -1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN. I . Muc đích - Xác đinh được mục đích trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK -Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra. -GD KNS: Thể hiện sự tự tin; Lắng nghe tích cực; Giao tiếp; thể hiện sự cảm thông. II . Ðồ dùng day hoc: -Bảng phụ III . Các hoat động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Kiểm tra (5') -2 em đọc lại bài đã được chuyển thể từ trích đoạn kịch Yết Kiêu B.Bài mới .( 35')Giới thiệu ghi bảng Hoạt động 1.Phân tích đề Ghi đề lên bảng Gạch chân *Xác định mục đích trao đổi Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai và ai? -Trao đổi nội dung gì? Khi trao đổi cần chú ý điều gì? Hoạt động 2.Tiến hành trao đổi _Treo bảng phụ ghi tên các nhân vật trong SGK Hoạt động 2. Thực hành cuộc trao đổi -Nêu các tiêu chí 3.Củng cố dặn dò Thực hiện trao đổi ý kiến với người thân -Chuẩn bị bài sau - 2 HS Đọc lại đề bài tìm hiểu những vấn đề trọng tâm -em với người thân -1 người có ý chí nghị lực -Thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong truyện... -Đọc gợi ý -Đọc tên truyện tên nhân vật mà mình chọn -Đọc thầm trao đổi Phát biểu chọn nhân vật làm mẫu -Thảo luận theo cặp Thực hiện hỏi đáp -Trao đổi theo cặp. -Bình chọn -tuyên dương cặp trình bày hay TIẾNG VIỆT: DANH TỪ- ĐỘNG TỪ I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về: - Danh từ, động từ - Vận dụng vốn hiểu biết về danh từ, động từ để viết đoạn văn ngắn. I. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài tập 1: Gạch dưới các danh từ có trong đoạn văn sau: Búp cọ vuốt dài như thanh kiếm sắt vung lên cây non vừa trồi lá, lá đã xoà sát mặt đất. Lá cọ tròn xoè ra nhiều phiến nhọn dài, trông xa như một rừng tay vẫy,trưa hè lấp loá nắng như một rừng trời mới mọc. Bài tập 2: Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh: a. Những giọt sương mai long lanh tựa. b. Bầu trời đầy những tơ gạo trắng nõn như c. Tiếng gió rừng vi vu như (tiếng sáo, tuyết bay, hạt ngọc) Bài tập 3: Viết một đoạn văn tả về trường em, trong đó ít nhất có 5 động từ( gạch dưới các động từ có trong đoạn văn) *Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh tự làm bài sau đó chữa bài - Học sinh tự làm bài vào vở - 3,4 HS trình bày trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét. - HS tự viết bài vào vở. - GV chấm bài, nhận xét chung. Thứ 6 ngày 16 tháng 11 năm 2012 TOÁN MÉT VUÔNG. I- MỤC TIÊU Giúp HS : - Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc, viết được "mét vuông", "m2" - Biết được 1 m2 = 100dm2.. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2,cm2. II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC -GV vẽ sẵn trên bảng hình vuông có diện tích 1m2 được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô có diện tích là 1dm2 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.KIỂM TRA (5') Đề – xi-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh là bao nhiêu ? -GV nhận xét và ghi điểm cho HS B- BÀI MỚI (35) Hoạt động 1:Giới thiệu mét vuông (m2) § Giới thiệu mét vuông (m2) -GV treo lên bảng hình vuông có diện tích là 1m2 và được chia thành 100 hình vuông nhỏ, mỗi hình cò diện tích là 1dm2 + Hình vuông lớn có cạnh dài bao nhiêu? + Hình vuông nhỏ có cạnh dài bao nhiêu? +Cạnh của hình vuông lớn gấp mấy lần cạnh của hình vuông nhỏ? + Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu ? +Hình vuông lớn bằng bao nhiêu hình vuông nhỏ ghép lại? GV-. Mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m.(GV chỉ hình) - Mét vuông viết tắt là m2. - GV viết lên bảng: 1m2 = 100 dm2 1 dm2 bằng bao nhiêu xăng-ti-mét vuông? -1m2 bằng bao nhiêu xăng-ti-mét vuông? Mối quan hệ giữa mét vuông với đề – xi- mét vuông và với xăng – ti- mét vuông. Hoạt động 2:Luyện tập, thực hành Bài 1 - -Yêu cầu HS tự làm bài. - GV gọi HS lên bảng, đọc các số đo diện tích theo mét vuông, - GV chỉ bảng, yêu cầu HS đọc lại các số đo vừa viết. Bài 2 - GV yêu cầu HS tự làm bài. + GV yêu cầu HS giải thích cách điền số : 10dm22cm2 = 1002cm2 Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. Bài 4 - GV vẽ hình bài toán 4 lên bảng, yêu cầu HS suy nghĩ nêu cách tính diện tích của hình. -GV nhận xét và ghi điểm cho HS 3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ -1 m2 gấp bao nhiêu lần dm2,cm2? -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi để nhận xét -HS quan sát hình -HS trả lời - HS nêu . - HS đọc và viết . -HS tự làm. - HS lên bảng, đọc các số đo diện tích theo mét vuông, - HS tự làm bài. - HS đọc đề bài.Tự làm bài vào vở. HS trình bày. TẬP LÀM VĂN MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. I. MỤC TIÊU : - HS biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện(ND ghi nhớ) - Nhận biết được mở bài theo cáchđã học (BT1, BT2, Mục III); bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp ( BT3, mục III) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu khổ to ( hoặc bảng phụ ) viết ND cần ghi nhớ của bài học kèm với ví dụ minh hoạ cho mỗi cách mở bài . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC . HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Kiểm tra (5') Gọi 2 cặp HS lên bảng thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực ,ý chí vươn lên trong cuộc sống . .B Bài mới :(35) Giới thiệu bài Hoạt Động 1: Nhận xét Treo tranh minh hoạ và hỏi : Em biết gì qua bức tranh này ? Bài 1 ,2 : .Tìm đoạn mở bài trong truyện trên . Gọi HS đọc đoạn mở bài mà mình tìm được . Nhận xét ,chốt lại lời giải đúng . Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung Treo bảng phụ ghi sẵn 2 cách mở bài Cách mở bài thứ nhất : kể ngay vào sự việc đầu tiên của câu chuyện là mở bài trực tiếp . Cách mở bài thứ hai là mở bài gián tiếp : nói chuyện khác để dẫn chuỵên mình định kể . + Thế nào là mở bài trực tiếp ,mở bài gián tiếp ? HOẠT ĐỘNG 2 :Ghi nhớ : Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ . HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập : Bài1 . Gọi HS đọc yêu cầu và ND , Nhận xét chung Bài 2 : .Câu chuyện hai bàn tay mở bài theo cách nào ? Gọi HS trả lời ,nhận xét ,bổ sung cho hoàn chỉnh . Nhận xét chung , kết luận câu trả lời đúng . Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu + Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của những ai ? Yêu cầu HS tự làm bài ,sau đó đọc cho nhóm nghe . -GV sửa lỗi dùng từ ,lỗi ngữ pháp -Nhận xét , 4.Củng cố –dặn dò : -Có những cách mở bài nào trong bài văn kể chuyện ? -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà viết lại cách mở bài gián tiếp cho truyện hai bàn tay 2 cặp HS lên bảng trình bày - HS trả lời HS nối tiếp nhau đọc truyện .cả lớp đọc thầm HS trao đổi trong nhóm . - 2 HS tiếp nhau đọc HS nối tiếp nhau đọc từng cách mở bài , 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi . Cách a: Là mở bài trực tiếp vì đã kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện rùa đang tập chạy trên bờ sông . Cách b, c , d : Là mở bài gián tiếp vì không kể ngay vào sự việc đầu tiên của truyện mà nêu ý nghĩa ,hay những truyện khác để vào truyện Lắng nghe - 2 HS đọc bài 1 HS đọc thành tiếng ,cả lớp đọc nhẩm và trao đổi để trả lời câu hỏi - Truyện hai bàn tay mở bài bài theo kiểu mở bài trực tiếp – kể ngay sự việc ở đầu câu chuyện 1 HS đọc yêu cầu trong SGK Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của người kể chuyện hoặc là của bác Lê . 5 – 7 HS đọc mở bài của mình TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP VỀ TỪ ĐƠN, TỪ GHÉP I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về: - Danh từ, từ đơn, từ ghép II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài tập 1: Cho các từ sau: núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn, đánh đập. Xếp các từ trên thành các nhóm dựa vào cấu tạo. Bài tập 2: Chữa mỗi câu sai dưới đây bằng hai cách khác nhau. a. Vì bão to nên cây không bị đổ. b. Nếu xe hỏng nhưng em vẫn đến lớp đúng giờ. c. Tuy vườn em nhỏ bé và không có cây ăn quả. Bài tập 3: Cho các từ: gầm, vồ, tha, rượt, cắn, chộp, quắp, đuổi, ngoạm, rống. Hãy xếp các từ trên thành những nhóm từ cùng nghĩa hoặc gần nghĩa. Bài tập 4: Nhóm từ nào sau đây toàn là từ ghép? a. vận động viên, đường chạy, sẵn sàng, cuộc thi, tín hiệu, xuất phát. b. vị trí, vòng cua, vận động viên, đường đua, đường chạy, sợ hãi. c. loạng choạng, khu vực, đá dăm, đường đua, cuộc thi, xuất phát. Bài tập 5: Nhóm nào sau đây toàn là từ láy? a. đường đua, tiếp tục, khập khiễng, bền bỉ, cuối cùng, lo lắng. b. lẩy bẩy, khập khiễng, rạng rỡ, âu yếm, đám đông, khó khăn, đau đớn. c. khập khiễng, rạng rỡ, bền bỉ, lo lắng, khó khăn, đau đớn. * Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học - HS làm bài vào vở. Đổi soát bài cho nhau. - HS tự làm bài. 1HS lên bảng chữa bài - GV nhận xét chung. - Cho HS tự làm bài sau đó chữa bài. - HS tự làm bài - 1 HS lên bảng chữa bài. Cả lớp nhận xét bài trên bảng. TL:ý b - HS tự làm bài vào vở. GV chấm bài một số HS. - Nhận xét chung. TL: ý c

File đính kèm:

  • docT11.doc