Giáo án lớp 4 môn Toán học Tuần 27: Ôn các phép tính với phân số

Bài mới

Bài 1 : GV cho HS nêu yêu cầu của bài, sau đó tự làm vào VT

- Gọi HS trình bày

Bài 2: GV hướng dẫn : Khi thực hiện nhân 3 PS, ta có thể lấy 3 TS nhân với nhau, lấy 3 MS nhân với nhau

- Yêu cầu học sinh TB và Y chỉ làm bài 1a,b ; những em còn lại làm cả 3 bài

- GV chữa bài và cho điểm

Bài 3: Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các biểu thức

- Gọi HS dán phiếu, trình bày bài

 

doc6 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 664 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán học Tuần 27: Ôn các phép tính với phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013 Toán ÔN CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ A. Mục tiêu - Thực hiện được các phép tính với phân số - Biết giải bài toán có lời văn B. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Giới thiệu bài II. Bài mới Bài 1 : GV cho HS nêu yêu cầu của bài, sau đó tự làm vào VT - Gọi HS trình bày Bài 2: GV hướng dẫn : Khi thực hiện nhân 3 PS, ta có thể lấy 3 TS nhân với nhau, lấy 3 MS nhân với nhau - Yêu cầu học sinh TB và Y chỉ làm bài 1a,b ; những em còn lại làm cả 3 bài - GV chữa bài và cho điểm Bài 3: Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các biểu thức - Gọi HS dán phiếu, trình bày bài. - GV cùng HS chữa bài trên bảng. Bài 4:-Gọi HS đọc đề. Gợi ý làm bài + Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu tìm gì ? + Làm thế nào để tính được số phần bể chưa có nước ? + Trước hết ta tính gì ? - Yêu cầu HS làm bài - GV và HS chữa bài trên bảng. III. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét - HS làm VT, 4 em lần lượt trình bày. – a, b, d : sai – c : đúng - Theo dõi , nhận xét . - HS làm VT, 3 em lên bảng. – – – - HS nhận xét. - HS làm VT, 2 em làm phiếu a) c) - Nhận xét, chữa bài - 1 em đọc. Nhóm 2 em thảo luận, làm bài; 2 nhóm làm vào phiếu.Dán phiếu lên bảng – Số phần bể đã có nước :+ = (bể) Số phần bể còn lại chưa có nước: 1 - = (bể) - HS nhận xét, chữa bài. - Lắng nghe Tập làm văn LUYỆN LÀM MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI A. Mục tiêu : - Hs nắm được 2 cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối. - Vận dụng viết được hai kiểu mở bài trên khi làm bài văn tả cây cối. B. Đồ dùng dạy học : đề bài. C. Các hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập - GV giao đề Bài 1: Có mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả cây cối? Là những cách nào? Bài 2: Em hãy viết đoạn mở bài cho đề bài sau: Hãy tả một cây bóng mát mà em thích theo hai cách: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. - YC HS làm bài - Một số học sinh đọc bài trước lớp - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013 Toán ÔN GIẢI TOÁN Phần 1 (3đ) Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D. Em hãy khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 1. Phân số đọc là ? (1đ) A. Năm và chín B. Năm phần chín C. Chín phần năm D. Năm, chín 2. Phân số nào lớn hơn 1 ? (1đ) A. B. C. D. 3. Phân số nào bé nhất trong các phân số : , , , ? ( 1đ) A. B. C. D. Phần 2 (4đ) Tính các bài tập sau đây : a) + = b) - = c) x = d) : = Phần 3 (3đ) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 60 m, chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi và diện tích của mảnh vườn đó ? Kĩ thuật LẮP CÁI ĐU (T1) A. Mục tiêu: - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu B. Đồ dùng dạy – học: + Mẫu cái đu đã lắp sẵn + Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . C. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. KTBC: II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài : GV GT và nêu yêu cầu bài học 2. GV hướng dẫn HS gọi tên , nhận dạng các chi tiết và dụng cụ . + GV giới thiệu + GV cho HS quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn +Hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận + GV hỏi : - Cái đu gồm những bộ phận nào ? +GV nêu tác dung cái đu trong thực tế : + ở trường học , công viên , gia đình . 3. GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật + GV cho HS đọc trong SGK các phần trên như : + Lắp giá đỡ đu ( H2 _ SGK ) + Lắp ghế đu ( H 3 – SGK ) +Lắp trục đu vào ghế đu ( H 4 - SGK ) + GV hướng dẫn cụ thể theo SGK + Láp cái đu : + GV tiến hành lắp ráp từng bộ phận ( H1 – SGK ) +GV hướng dẫn HS tháo các chi tiết : khi tháo phải tháo từng bộ phận , tiếp đó mới tháo từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự ráp + Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp 4. Nhận xét đánh giá – Trưng bày sản phẩm : - HS nxét, đánh giá theo tiêu chuẩn trong SGK III. Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập. + Lần lượt HS nhắc lại, lớp theo dõi và bổ sung. + Giá đỡ đu , ghế đu , trục đu + HS thực hiện yêu cầu. + HS đọc nối tiếp nhiều lần + HS tiến hành lắp ráp từng phần theo gợi ý trong SGK . + HS lắng nghe và thực hiện. Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP A. Mục tiêu - Rèn luyện kĩ năng rút gọn phân số - Củng cố cho HS cách tìm phân số bằng nhau -Rèn cho HS kĩ năng giảI toán có văn B. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. HDHS làm các bài tập sau Bài1: Cho các phân số: :, :, :, :, :, a, Rút gọn các phân số: b, Viết các phân số đều có mẫu số là 40 và bằng các phân số đã cho: c, Trong các phân số trên có những phân số bằng nhau là: - GV nêu yc - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi 3 HS lên bảng làm bài - GV nhận xét, chữa bài Bài 2. Lớp 4a có 32 học sinh được chia đều cho các tổ. Hỏi: a, 3 tổ chiếm mấy phấn số học sinh của lớp? b, 3 tổ có bao nhiêu học sinh? - Gọi HS đọc đề bài - Yêu câù HS làm bài vào vở - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài - GV chấm 1 số bài nhận xét - GV chữa bài trên bảng Bài 3:Một tàu vũ trụ chở 20 tấn hàng lên trạm vũ trụ. Biết khối lượng hàng là thiết bị thay thế. Hỏi tàu vũ trụ đó chở bao nhiêu tấn thiết bị thay thế? - GVHD tương tự bài 2 - HS làm bài và chữa bài 2. Củng cố-dặn dò - Nhận xét giờ - Dặn HS về ôn bài - HS nghe yêu cầu và thực hiện rút gọn và quy đồng rồi tìm ra các phân số bằng nhau. = = - HS đọc đề. Lắng nghe giải thích. - 3 tổ chiếm ¾ lớp học. - 3 tổ có: 32 x ¾ = 24 HS - HS làm bài tương tự BT2 - 20 x 3/5 = 12 (tấn) Lắng nghe, ghi nhớ Luyện từ và câu LUYỆN TẬP: CÂU KHIẾN A. Mục tiêu - Giúp HS khắc sâu tác dụng của câu khiến và dấu hiệu nhận biết câu khiến - Rèn cho HS kĩ năng nhận biết câu khiến - Rèn kĩ năng viết văn cho HS B. Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ của thầy HĐ của trò I. Lý thuyết 1- câu khiến (câu càu khiến) dùng để làm gì ? 2- Khi viết, cuối câu khiến người ta thường dùng dấu gì? - GV nhận xét, KL II. Thưc hành 1. Hãy tìm và chép lại những câu khiến trong bài tập đọc: “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”, “Đoàn thuyền đánh cá”, Ga-vrốt ngoài chiến luỹ”. - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi 3 HS lên bảng làm bài - GV nhận xét, chữa bài - HS chữa bài vào vở(nếu sai) 2. Hãy viết một đoạn hội thoại ngắn có một câu khiến để nói với một người bạn của em: - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS viết bài vào vở - Gọi 1 số HS đọc bài làm của mình - GV nhận xét, chữa bài, cho điểm 3. Hãy viết một đoạn văn ngắn có từ 2 đến 3 câu khiến - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi 1 số HS đọc bài của mình - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, cho điểm III. Củng cố – dặn dò - Nhận xét giờ - Dặn HS chưa làm xong bài về nhà hoàn thành bài - là câu dùng để nêu yêu cầu, đề nghị mong muốn..... - dấu chấm hoặc dấu chấm than. - lắng nghe - HS đọc đề - Làm bài tập - HS đọc đề - Làm bài tập. Sau đó một số HS đọc bài. HĐNGLL CHÚC MỪNG NGÀY HỘI CỦA CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN GÁI A. MỤC TIÊU - HS biết được ý nghĩa ngày Quốc tế phụ nữ 8 – 3. - HS biết thể hiện sự kính trọng, biết ơn đối với cô giáo và tôn trọng, quý mến các bạn gái trong lớp, trong trường. B. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo quy mô lớp. C. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Khăn bàn, lọ hoa, phấn màu. - Giấy mời cô giáo và các bạn gái. - Hoa, bưu thiếp, quà tặng cho cô giáo và các bạn gái trong lớp. - Lời chúc mừng các bạn gái. - Các bài thơ, bài hát, về phụ nữ, về ngày 8 – 3. D. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước 1: Chuẩn bị - Trước khoảng 1 tuần, các HS nam trong lớp bàn kế hoạch (cùng với GVCN) và phân công nhiệm vụ chuẩn bị cho các cá nhân, nhóm HS nam. - Trang trí lớp học: + Trên bảng viết hàng chữ bằng phấn màu: “CHÚC MỪNG NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8 – 3”. + Bàn GV được trải khăn, bày lọ hoa. + Bàn ghế được kê ngay ngắn, tốt nhất là hình chữ U. Gửi giấy mời hoặc nói lời tham dự buổi lễ tới cô giáo và các bạn gái (nên mới trước 1 – 2 ngày; trong giấy mời hoặc lời mời phải ghi rõ thời gian, địa điểm tổ chức và có thể kèm theo chương trình tổ chức hoạt động). Bước 2: Chúc mừng cô giáo và các bạn gái - Trước khi buổi lễ bắt đầu, các HS nam ra cửa lớp đón cô giáo cùng các bạn gái và mời ngồi vào những hàng ghế danh dự. - Mở đầu, một đại diện HS nam lên tuyên bố lí do và bắt nhịp cho các HS nam trong lớp cùng đồng thanh hô to: Chúc mừng ngày 8 – 3. - Lần lượt từng HS nam nói lên câu chúc mừng ngắn và tặng hoa hoặc quà cho cô giáo và các bạn gái (theo phân công, mỗi em sẽ tặng hoa/ quà cho một người. Trong trường hợp số HS nữ đông hơn số HS nam thì mỗi em Nam có thể tặng hoa/ quà cho 2 – 3 bạn gái). - Cô giáo và các HS nữ nói lời cảm ơn các bạn HS nam. - Tiếp theo là phần liên hoan văn nghệ. Các HS nam sẽ lên hát, đọc thơ, kể chuyện, trình diễn tiểu phẩm về chủ đề ngày 8 – 3. Các HS nữ và cô giáo cũng sẽ tham gia các tiết mục với các HS nam. - Kết thúc, cả lớp sẽ cùng hát tập thể bài “Lớp chúng ta đoàn kết”.

File đính kèm:

  • docTuan 27.doc
Giáo án liên quan