Giáo án lớp 4 môn Toán học Tuần 22: Luyện tập

. Bài cũ

- GV yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 105

- GV nhận xét và cho điểm HS

II. Bài mới: Hướng dẫn luyện tập

Bài 1 :

- GV yêu cầu HS tự làm bài

- GV chữa bài

Bài 2 :

- H : Muốn biết phân số nào bằng phân số chúng ta làm như thế nào ?

- GV yêu cầu HS làm bài

 

doc6 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 763 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán học Tuần 22: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Thứ hai ngày 28 tháng 1năm 2013 Toán LUYỆN TẬP A. Mục tiêu Giúp HS Rèn kỹ năng rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số B. Đồ dùng VBT C. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học I. Bài cũ GV yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 105 GV nhận xét và cho điểm HS II. Bài mới: Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : GV yêu cầu HS tự làm bài GV chữa bài Bài 2 : H : Muốn biết phân số nào bằng phân số chúng ta làm như thế nào ? GV yêu cầu HS làm bài Bài 3 : Yêu cầu HS tự QĐMS các phân số, sau đó đổi tập để kiểm tra lẫn nhau GV Chữa bài và tổ chức cho HS trao đổi để tìm được MSC bé nhất Bài 4 : Yêu cầu HS quan sát hình và đọc các phân số chỉ ngôi sao đã tô màu trong từng nhóm III. Củng cố – dặn dò - 2 HS lên bảng HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS rút gọn 2 phân số, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập Chúng ta rút gọn các phân số HS tự làm bài 2 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm vào vở bài tập Hình đã tô màu vào 2/3 số sao Luyện từ và câu LUYỆN VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI THẾ NÀO? A. Mục tiêu. Giúp hs: - Củng cố cho hs nắm vững khái niệm vị ngữ trong câu kể: Ai thế nào? - Cách xác định vị ngữ trong câu kể: Ai thế nào? ý nghĩa của vị ngữ. - Biết đặt câu kể: Ai thế nào? B. Đồ dùng. Vở luyện TViệt, bảng phụ. C. Hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học I. KT bài cũ ? VN trong câu kể: Ai thế nào? có ý nghĩa gì? Do từ ngữ nào tạo thành? Cho ví dụ II. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài tập. Bài 1 ? Nêu yêu cầu bài tập 1? Yêu cầu hs tự làm bài. Gv quan sát- hdẫn hs yếu. Đọc câu kể: Ai thế nào? . Bài 2 Gv nxét- kết luận. ? Nêu yêu cầu bài tập 2? Yêu cầu hs làm bài. Gv quan sát- hdẫn hs yếu. Gv nxét- đánh giá. Bài 3 Gọi hs đọc bài tập 3. ? Bài tập 3 yêu cầu gì? VN trong các câu trên biểu hiện nội dung gì? Do những loại từ ngữ ntn biểu hiện? Gv nxét- kết luận Bài 4,5/ ? Nêu yêu cầu bài tập 4,5? Yêu cầu hs làm bài. Làm thế nào con xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong câu? Gv nxét- kết luận. III. Củng cố- dặn dò Gv nxét giờ 1 hs nêu. Hs nêu yêu cầu. Hs làm bài. Hs đọc câu kể: Ai thế nào?- nxét. Hs nêu yêu cầu. Hs làm bài- 1hs làm bảng phụ. Hs đọc bài- nxét. 2 hs đọc bài 3. Hs nêu yêu cầu. 3,4 hs trả lời, nxét. Hs nêu yêu cầu. Hs làm bài. Hs đọc câu đã đặt- xác định CN, VN. Nhận xét. 1 hs nêu. Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm2013 Toán TH LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu - Luyện cách rút gọn phân số - Quy đồng mẫu số hai phân số B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs nêu cách rút gọn phân số - Gọi HS nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu ccả lớp đồng thanh nhắc lại cách rút gọn phân số - Yêu cầu HS tự làm Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS nêu lại cách quy đồng mẫu sô -Trong bài ta cần lưu ý điều gì? - GV hướng dẫn lại cách làm Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - Đê khoanh đúng trước hết ta cần làm gì? - Gọi Hs nêu cách làm - GV nêu lại cách giải b) Thực hành - Yêu cầu HS nghiêm túc làm bài - GV quan sát giúp đỡ - Thu chấm một số bài - Nhận xét một số lỗi thường mắc phải III. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học - HS nêu lại - HS làm bài - HS lắng nghe nhận xét - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu - HS lắng nghe, ghi nhớ cách làm - HS lắng nghe - HS đọc đề - Hs nêu cách làm bài - Cần xem sét các mẫu số trước khi quy đồng. - Lắng nghe, ghi nhớ - HS đọc - HS trả lời: Phải rút gọn phân số rồi so sánh. - HS lắng nghe - HS làm bài - HS lắng nghe, sửa lỗi - HS lắng nghe, ghi nhớ Kỹ thuật Bài 17 LÀM ĐẤT, LÊN LUỐNG ĐỂ GIEO TRỒNG RAU, HOA A. Mục tiêu - Hs biết được mục đích và cách làm đất, lên luống để trồng rau, hoa. - Sử dụng được cuốc, cào dể lên luống trồng rau, hoa . - Có ý thức làm việc cẩn thận, đảm bảo an toàn lao động. B. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa luống trồng rau, hoa ( sgk) - Vật liệu và dụng cụ: + Mảnh vườn trường đã được cuốc đất lên. + Cuốc, cào, thước dây, cọc tre hoặc gỗ C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra phần ghi nhớ. II. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới Hoạt động 1: làm việc cá nhân *Mục tiêu:Tìm hiểu mục đích và cách làm đất *Cách tiến hành: a) Mục đích làm đất - Gv nêu vấn đề: Thế nào là làm đất? - Mục đích, yêu cầu, công cụ khi làm đất? +Vì sao phải làm đất trước khi gieo trồng? + Làm đất tơi xốp có tác dụng gì? + Người ta tiến hành làm đất băng công cụ nào? b) Các bước thực hiện: - Nêu các bước làm đất trong thực tế? gv nhân xét và nêu các bước làm *Kết luận: làm đất trước khi gieo trồng có tác dụng làm cho đát tơi xố, sạch cỏ dại lên luống. Hoạt động 2: làm việc cá nhân *Mục tiêu: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật lên luống . *Cách tiến hành: - Gv gợi ý hs trả lời câu hỏi: + Tại sao phải lên luống trước khi trồng rau, hoa? + Người ta lên luống để trồng loại rau, hoa nào? -Gv nhắc lại như trong sgk/52 *Kết luận: III. Củng cố dặn dò - Chuẩn bị bài sau:chuẩn bị dụng cụ như sgk Nhắc lại trả lời trả lời trả lời trả lời trả lời - HS lắng nghe, ghi nhớ Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013 Toán TH SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ A. Mục tiêu Luyện so sánh hai phân số cùng mẫu số B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs nêu các bước so sánh hai phân số cùng mẫu - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Hướng dẫn luyện tập Bài 1, 2 - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu cả lớp đồng thanh nhắc lại cách so sánh hai phân số. - Yêu cầu HS tự làm Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - Các phân số bé hơn 1 thì tử số như thế nào với mẫu số. - Người ta cho mẫu số là bao nhiêu? - Vậy tử số phải như thế nào với 4? - GV nêu lại cách giải Bài 4: Yêu cầu HS tự so sánh rồi sắp xếp b) Thực hành - Yêu cầu HS nghiêm túc làm bài - GV quan sát giúp đỡ - Thu chấm một số bài - Nhận xét một số lỗi thường mắc phải III. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học - HS nêu lại - HS lắng nghe nhận xét - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - HS lắng nghe, ghi nhớ cách làm - HS lắng nghe - HS đọc - Tử số < mẫu số - là 4 - Bé hơn 4 - HS làm bài - HS lắng nghe, sửa lỗi - HS lắng nghe, ghi nhớ Luyện từ và câu CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? A. Mục tiêu : Xác định đúng chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?Viết được một đoạn văn có dùng một số câu kể Ai thế nào? B.Đồ dùng dạy học : đề bài. C.Các hoạt động dạy học : 2. Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1: Xác định chủ ngữ trong các câu sau: Những giọt sương sớm long lanh Nắng ửng hang trên mặt nước nhấp nhô Con đường dài và hẹp Bài 2: Em hãy viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng mẫu câu Ai thế nào để nói tính cách của các bạn trong tổ em. 3. Củng cố dặn dò: HĐNGLL MỜI BẠN VỀ THĂM QUÊ TÔI I. MỤC TIÊU - HS trình bày được những hiểu biết của mình về các danh lam thắng cảnh, về phong tục tập quán, về truyền thống văn hóa của quê hương mình. - Rèn luyện đức tính tự tin, mạnh dạn khi trình bày một vấn đề trước tập thể. - Giáo dục các em lòng yêu quê hương, đất nước; tự hào về những truyền thống vẻ vang của quê hương. II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo quy mô lớp. III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Tranh, ảnh, sơ đồ, sách báo, truyện kể, các bài thơ, ca dao, tục ngữ, ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên và con người quê hương. - Chuông báo giờ của Ban giám khảo. IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước 1: Chuẩn bị * Đối với GV: Trước thời gian thi khoảng 1 tuần, GVCN cần phổ biến cho HS nắm được: - Nội dung: Giới thiệu về vẻ đẹp thiên nhiên, về các truyền thống tốt đẹp của quê hương; về con người quê hương; về các thành tựu phát triển kinh tế - văn hóa của địa phương. - Hình thức: Thi hùng biện cá nhân hoặc thi hùng biện theo đội, nhóm. - Nếu thi hùng biện theo cá nhân thì nên có các tiết mục văn nghệ xen kẽ để tạo không khí vui vẻ. - Mỗi cá nhân dự thi thể hiện nội dung trong vòng 5 – 7 phút. - Thời gian thi theo nhóm trong vòng: 12 – 15 phút. - Tiêu chí chấm điểm: Thang điểm 10 - Thành phần Ban giám khảo gồm từ 3 – 4 người. - Phổ biến nội dung, thể lệ cuộc thi cho các thí sinh tham gia. * Đối với HS: - Thành lập Ban tổ chức cuộc thi: Cán bộ lớp, các tổ trưởng. - Phân công trách nhiệm từng thành viên trong Ban tổ chức phụ trách các mảng như: Chuẩn bị nội dung, trang trí, kê bàn ghế, phụ trách tặng phẩm, lên danh sách các cá nhân hoặc nhóm tham gia thi, chuẩn bị chương trình văn nghệ, mời Ban giám khảo, cử người dẫn chương trình, viết giấy mời đại biểu, định ngày thi. - Các cá nhân, nhóm đăng kí nội dung, tìm hiểu tài liệu và tiến hành tập luyện. - Chuẩn bị các trò chơi tập thể, các tiết mục văn nghệ cho cuộc thi. Bước 2: Tổ chức cuộc thi * Phần mở đầu - Đội văn nghệ của lớp biểu diễn 1 tiết mục văn nghệ liên quan đến chủ đề cuộc thi. - MC tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu khách mời. - Giới thiệu nội dung, chương trình và thể lệ cuộc thi. - Giới thiệu Ban giám khảo và thang điểm cho từng phần thi. * Tiến hành cuộc thi - MC giới thiệu các đội thi. Các đội thi giới thiệu thành phần dự thi của đội mình. - MC yêu cầu đại diện các đội bốc thăm lựa chọn thứ tự thi. - Các đội lần lượt trình bày nội dung dự thi của đội mình theo thứ tự đã bốc thăm. - Ban giám khảo cho điểm và tổng hợp kết quả cho từng đội. Bước 3: Tổng kết – Đánh giá – Trao giải thưởng - Ban giám khảo đánh giá, nhận xét cuộc thi, thái độ của các đội. - Công bố kết quả cuộc thi. - MC mời cá nhân đạt giải hùng biện hay nhất và đại diện các đội đạt giải lên nhận thưởng.- Mời đại diện đại biểu lên trao phần thưởng và phát biểu ý kiến. - MC cảm ơn đại biểu và các HS đã nhiệt tình tham gia cuộc thi.

File đính kèm:

  • docTuan 22.doc