Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 13

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.

2. Kĩ năng:

- Đọc rành mạch trôi chảy.

- Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghin cứu kin trì, suốtt 40 năm, đ thực hiện thnh cơng ước mơ tìm đường lên các vì sao. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

3. Thái độ: Có ý thức, thái độ cố gắng rèn luyện trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG:

- Tranh ảnh về kinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc20 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 880 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âu. + HS lần lượt nêu. - HS tự liên hệ bản thân. - Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện. TẬP LÀM VĂN Tr¶ bµi v¨n kĨ chuyƯn I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,) 2. Kĩ năng: - Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ ghi sẵn nột số lỗi về : Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp cần chữa chung cho cả lớp. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tg Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ 34’ 3’ A. Kiểm tra B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Trả bài: - GV nhận xét chung và nêu được ưu, nhược điểm của bài làm văn K.C của HS. 3. Hướng dẫn HS chữabài: - HS biết chữa những lỗi sai về chính tả, dùng từ đặt câu. 4. Hướng dẫn viết lại một đoạn văn: - HS biết viết lại 1 đoạn văn cho đúng và hay hơn. C. Củngcố - Dặn dò: - Nhận xét kết quả chấm bài của HS. - GV giới thiệu – ghi bảng. - Trả bài cho HS . -Yêu cầu HS đọc lại bài của mình. - Nhận xét kết quả làm bài của HS . * Ưu điểm: - Đa số các em làm đúng yêu cầu đề bài. Bài văn làm đủ 3 phần : mở bài, thân bài và kết bài. lời kể hấp dẫn, sinh động,... * Khuyết điểm - Bên cạnh đó có một số em viết chưa đủ 3 phần của bài văn, sắp xếp ý còn lộn xộn, trình bày cẩu thả, chữ viết còn xấu. * Tổng kết điểm : a/ Lỗi chính tả : - GV ghi một số lỗi về chính tả mà nhiều em mắc phải : + Bạch Thái Buổi + tầu ta + tinh tế b. Lỗi dùng từ : - GV ghi một số lỗi về dùng từ, mà nhiều HS mắc phải lên bảng sau đó gọi HS lên bảng chữa bài. c/ Lỗi về ý, câu và liên kết câu. - GV ghi một số lỗi về ý, câu, liên kết câu mà nhiều HS mắc phải lên bảng sau đó gọi HS lên bảng chữa bài. - GV đi từng bàn hướng dẫn HS. - Gọi HS bổ sung, nhận xét. - Đọc những đoạn văn hay. - GV gọi HS đọc những đoạn văn hay của các bạn trong lớp hay những bài GV sưu tầm được của các năm trước. - Sau mỗi bài, gọi HS nhận xét. - Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi: + Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả. + Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý. + Đoạn văn dùng từ chưa hay. + Đoạn văn viết đơn giản, câu văn cụt. + Mở bài trực tiếp viết lại thành mở bài gián tiếp. + Kết bài không mở rộng viết thành kết bài mở rộng. - Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS viết chưa đạt về nhà viết lại và nộp vào tiết sau. - Cả lớp lắng nghe. - HS ghi vở. - Nhận bài và đọc lại. - HS quan sát. - HS sửa các từ vào nháp. + Bưởi + tàu + kinh - HS nối tiếp nhau chữa bài. - HS nối tiếp nhau chữa bài. - Đọc lời nhận xét của GV . - HS lắng nghe để học tập. - Đọc các lỗi sai trong bài viết và chữa vào vở. - Đọc lỗi và chữa bài. -Bổ sung, nhận xét. - Đọc bài sau khi đã sửa. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. LUYƯN Tõ Vµ C¢U C©u hái vµ dÊu chÊm hái I/ MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng (ND Ghi nhớ). 2. Kĩ năng: - Xác định được câu hỏi trong một văn bản (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2, BT3). 3. Thái độ: HS biết ứng dụng vào nói, viết cả trong cuộc sống. II/ ĐỒ DÙNG. - Bảng phụ kẻ các cột: Câu hỏi – Của ai – Hỏi ai – Dấu hiệu theo nội dung BT1, 2, 3 phần nhận xét. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 4’ 32’ 3’ A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2. Tìm hiểu bài: * Bài 1: - Tìm các câu hỏi trong bài “Người tìm đường lên các vì sao”. * Bài 2 -3: - HS hiểu thế nào là câu hỏi và dấu hiệu nhận ra câu hỏi. 3. Ghi nhớ 4. Luyện tâp: * Bài 1: - Tìm được các câu hỏi trong bài “ Thưa chuyện với mẹ” * Bài 2 - Đặt được câu hỏi để trao đổi với bạn về nội dung Cao Bá Quát luyện chữ. * Bài 3: -Thi đặt câu C/Củng cố dặn dò. - Yêu cầu HS tìm các từ thuộc chủ điểm Ý chí – Nghị lực. - Gọi HS đọc đoạn văn ở BT3. - GV nhận xét - Câu hỏi và dấu chấm hỏi. Hoạt động cả lớp. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS mở SGK/125 đọc thầm bài: Người lên đường tìm các vì sao và tìm những câu hỏi có trong bài. - GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn các cột. - Gọi HS phát biểu, GV ghi nhanh vào bảng. * GV chốt lại. Hoạt động cả lớp. - Gọi HS đọc yêu cầu của BT 2, 3. + Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai ? + Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi ? + Câu hỏi dùng để làm gì ? GV nhận xét và ghi vào bảng. - Gọi HS đọc bảng kết quả. * GV phân tích cho HS hiểu : Câu hỏi còn gọi là câu nghi vấn - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Gọi HS đọc câu hỏi để hỏi người khác và tự hỏi mình. - Nhận xét câu học sinh đặt. * Hoạt động nhóm 4. - Gọi HS đọc yêu cầu. –HS viết trên bảng lớp. - GV chia nhóm,ø phát phiếu học tập và bút lông cho các nhóm. - Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng, trình bày. - GV kết luận lời giải đúng. * Hoạt động nhóm 2. - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - GV viết lên bảng câu văn : Về nhà,.ân hận. - Gọi HS lên thực hành hỏi đáp trước lớp. - Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp theo cặp. - Gọi HS thi thực hành hỏi đáp trước lớp, * Trò chơi tiếp sức. - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - Chia lớp thành 2 đội – Thi đua đặt câu. - GV theo dõi, nhận xét. + Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi? - Chuẩn bị bài Luyện tập về câu hỏi. - 1 HS trả lời. - 2 HS đọc. - HS nghe, nhắc lại. - 1 HS đọc. - HS mở SGK đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dưới các câu hỏi. - HS lần lượt phát biểu. - 1 HS đọc lại. - 1 HS đọc. + HS lần lượt trả lời, bạn nhận xét. - 1 HS đọc. - 1 HS đọc. - HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - Nhận đồ dùng học tập và thảo luận nhóm ghi kết quả vào phiếu. - Dán phiếu lên bảng trình bày, nhóm khác nhận xét. - 1 HS đọc lại. - 1 HS đọc. - 2 HS lên thực hiện. - 2 HS ngồi cùng bàn thực hành hỏi đáp theo cặp. - 4 nhóm lên trình bày. - 1 HS đọc. - HS hai đội thi đua đặt câu. + 1 HS nêu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. TẬP LÀM VĂN ¤n tËp v¨n kĨ chuyƯn I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện). 2. Kĩ năng: Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm đuợc nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn. - Rèn kĩ năng làm bài văn kể chuyện cho HS. 3. Thái độ: HS yêu thích môn văn. II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bản về văn kể chuyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 32’ 3’ A. Kiểm tra bài cũ : - HS nhớ được KT ở bài cũ. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn luyện: * Bài 1: - HS nhận biết đề bài văn kể chuyện * Bài 2,3: - HS kể được 1 câu chuyện về một trong các đề tài đã cho và biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câuchuyện đó. C. Củng cố – dặn dò: - Kiểm tra việc viết lại bài văn, đoạn văn của 1 số HS chưa đạt yêu cầu ở tiết trước. - GV giới thiệu- ghi bảng. Hoạt động nhóm 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi. + Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? Vì sao em biết? - Kết luận : trong 3 đề bài trên, chỉ có đề 2 là văn kể chuyện vì khi làm đề văn này, các em sẽ chú ý đến nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa của truyện.. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS phát biểu về đề bài của mình chọn. a/. Kể trong nhóm. -Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp. - GV treo bảng phụ. * Văn kể chuyện -Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có đuôi, liên quan đến một hay một số nhân vật. -Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý nghĩa. -Là người hay các con vật, đồ vật, cây cối, được nhân hoá. * Nhân vật -Hành động, lời nói, suy nghĩcủa nhân vật nói lên tính cách nhân vật. -Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách, thân phận của nhân vật. * Cốt truyện - Cốt truyện thường có 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc. - Có 2 kiểu mở bài (trực tiếp hay gián tiếp). Có hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) b.Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - Khuyến khích học sinh lắng nghe và hỏi bạn theo các câu hỏi gợi ý ở BT3. - Nhận xét, cho điểm từng HS . - Nhận xét tiết học. - Về nhà ghi những kiến thức cần nhớ về thể loại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau. - Cả lớp lắng nghe thực hiện. - HS nghe- ghi vở. -1 HS đọc yêu cầutrongSGK. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. + Đề 1 thuộc loại văn viết thư vì đề bài viết thư thăm bạn. + Đề 3 thuộc loại văn miêu tả vì đề bài yêu cầu tả lại chiếc áo hoặc chiếc váy. - Lắng nghe. - 2 HS tiếp nối nhau đọc từng bài. - 2 HS cùng kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ. - 3 đến 5 HS tham gia thi kể. - Hỏi và trả lời về nội dung truyện. - Lắng nghe và thực hiện

File đính kèm:

  • docTV lop 4 tuan 13.doc
Giáo án liên quan