Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 11 - Tập đọc: Ông trạng thả diều

1. Đọc lưu loát, toàn bài:

 + Đọc đúng : diều, kinh ngạc, trí nhớ, trang sách, chăn trâu, lưng trâu, xin, vượt xa, Trạng nguyên,

 + Đọc diễn cảm : Toàn bài đọc với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, nhấn giọng những từ ngữ nói về đặc điểm tính cách, sự thông minh, tính cần cù, chăm chỉ, tinh thần vượt khó của Nguyễn Hiền. Đoạn kết truyện đọc với giọng sảng khoái.

 2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyện khi mới 13 tuổi.

 * Giáo dục học sinh cần kiên trì chịu khó trong học tập và rèn luyện thì mới đạt kết quả tốt.

 

doc37 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 745 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 11 - Tập đọc: Ông trạng thả diều, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cm2 1m2 = 10 000cm2 Vài em nêu 1m2 = 100dm2 1m2 = 10 000cm2 1 em nêu yêu cầu. HS tự làm. Hai em tự đổi chéo vở kiểm tra nhau. 5 em lên bảng đọc và viết. 2 em lên bảng, lớp làm vào vở. 1 em đọc đề, 2 em phân tích đề. 200 viên. 200 viên gạch. 30cm2 x 30cm2 = 900cm2 900cm2 x 20 = 180000cm2 - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - Theo dõi và sửa bài, nếu sai. - 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu. Lớp theo dõi. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Theo dõi và sửa bài, nếu sai. Giải. Diện tích của hình 1 là: 3 x 4 = 12(cm2) Diện tích của hình 2 là: 6 x 3 = 18(cm2) Diện tích của hình 3 là: 15 x (5 – 3) = 30(cm2) Diện tích của hình đã cho là: 12 + 10 + 30 = 60 (cm2) Đáp số : 60cm2 Giải. Diện tích của hình 1 là : 5 x 4 = 20(cm2) Diện tích của hình 2 là : (15 – 4 – 6) x (5 – 3) = 10(cm2) Diện tích của hình 3 là : 6 x 5 = 30(cm2) Diện tích của hình đã cho là: 20 + 10 + 30 = 60 (cm2) Đáp số : 60cm2 Vài em nêu. Lắng nghe. Lắng nghe, ghi nhận. TẬP LÀM VĂN MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục đích yêu cầu - Hiểu được thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện. - biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách: gián tiếp và trực tiếp. Vào bài một cách tự nhiên, lới văn sinh động dùng từ hay . - Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh. II.Đồ dùng dạy-học: GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ. HS: Đọc trước bài. III.Các hoạt động dạy –học: 1.Ổn định: Hát 2.Bài cũ: Gọi 2HS lên bảng thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống. Nhận xét-ghi điểm. 3.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: HD tìm hiểu ví dụ Bài 1,2: - Gọi 2 em đọc truyện. Cả lớp đọc thầm tìm hiểu yêu cầu. Tìm đoạn mở bài trong truyện trên. - Yêu cầu Hs đọc đoạn mở bài mình tìm được. - Yêu cầu Hs nhận xét, bổ sung. - Nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 3: - Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung. HS trao đổi nhóm đôi. - Treo bảng phụ ghi sẵn hai cách mở bài (BT2 và BT3). - Yêu cầu Hs phát biểu bổ sung. + Cách mở bàithứ nhất: kể ngay vào sự việc đầu tiên của câu chuyện là mở bài trực tiếp. Còn cách mở bài thứ hai là mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn chuyện mình định kể. - Thế nào là mở bài gián tiếp? Hoạt động 2: Ghi nhớ: - yêu cầu Hs đọc ghi nhớ SGK. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -Gọi Hs phát biểu. - Nhận xét chung kết luận về lời giải đúng. Cách a) là mở bài trực tiếp Cách b)là mở bài gián tiếp. - Gọi 2 em đọc lại hai cách mở bài. Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu của bài. - Câu chuyện hai bàn tay mở bài theo cách nào? - Yêu cầu Hs trả lời, nhận xét, bổ sung. - Nhận xét chung, kết luận câu trả lời đúng. Bài 3: - Gọi Hs đọc yêu cầu. - Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của những ai? - Yêu cầu Hs tự làm bài. Sau đó đọc cho nhóm nghe. - Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS. - Nhận xét cho điểm những bài viết hay. 4.Củng cố-Dặn dò: - Có những cách mở bài nào trong bài văn kể chuyện? - Nhận xét tiết học. - Dặn Hs về nhà viết lại cách mở bài cho chuyện hai bàn tay. - 2 HS đọc nối tiếp nhau. + Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy. - Đọc thầm lại đoạn mở bài . - 1 em đọc. 2 em trao đổ trong nhóm đôi. - Ccáh mở bài ở BT3 không kể nagy sự việc rùa đang tập chạy mà nói chuyện rùa thắng thỏ khi nó vốn là con vật chậm chạp hơn thỏ rất nhiều. - HS trả lời. - 2 em đọc, lớp đọc thầm. - 4 em đọc nối tiếp. Cách a) là mở bài trực tiếp vì .. Cách b) c) d) là mở bài gián tiếp vì - lắng nghe. - 1 em đọc cách a, một em đọc cách b. - 1 em đọc. Cả lớp theo dõi trao đổi câu hỏi. - Truyện hai bàn taymở bài theo kiểu mở bài trực tiếp – kể ngya sự việc ở đầu câu chuyện: Bác Hồ hồi ở Sài Gòn có một người bạn tên là Lê. - Lắng nghe. - 1 em đọc yêu cầu. - Có thể mở bài gián tiếp cho chuyện bằng lời kể của người kể chuyện hoặc là của bác Lê. - HS tự làm bài. - 5 đến 7 em đọc bài làm của mình. Lắng nghe KĨ THUẬT THÊU MÓC XÍCH (TIẾT 1) I/Mục tiêu Học sinh biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích Thêu được các mũi thêu móc xích HS hứng thú học thêu II/Đồ dùng dạy học Tranh qui trình, mẫu thêu móc xích, một số sản phẩm thêu bằng mũi móc xích Vật liệu và dụng cụ : Vải, chỉ, kim thêu, phấn, thước. III/ Hoạt động dạy học 1/Oån định 2/Kiểm tra đồ dùng của hs 3/ Bài mới:Giới thiệu bài, ghi đề bài HĐ1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét mẫu GV giới thiệu mẫu hướng dẫn quan sát H: Em có nhận xét gì về đặc điểm của đường thêu móc xích + Thêu móc xích: là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích. -Giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích: thêu trang tríhoa, lá, cảnh vật, ngực áo, vỏ gối HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật Vạch dấu đường thêu Treo tranh qui trình h2 Hướng dẫn: ghi số thứ tự trên đường vạch dấu thêu móc xíchtheo chiều từ phải sang tráinhư khâu thường Thêu móc xích đường thêu(h3a,b,c, h4) Lưư ý: Thêu từ phải sang trái Mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng cách tạo thành vòng chỉ qua đường dấu. Tiếp theo xuứ«ng kim tại điểm phía tong và ngay sát đầu mũi thêu trước. Cuối cùng lên kim tại điểm kế tiếp, cách vị trí vừa xuứ«ng kim 1 mũi, mũi kim trên vòng chỉ, kéo chỉ lên được một mũi thêu móc xích. Lên kim xuống kim đúng vào điểm vạch dấu Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá. Có thể sử dụng khung thêu để thêu cho phẳng. Hướng dẫn nhanh thao tác lần 2 + Rút ra ghi nhớ/38 4/ Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị dụng cụ thực hành (tiết -Măt phải của đường thêu là những vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích( dây chuyền) -Mặt trái là những mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau gần giốngcác mũi khâu đột mau Quan sát và trả lời câu hỏi Lắng nghe Đọc ghi nhơ CHÍNH TẢ (Nhớ –Viết). NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ. I.Mục đích yêu cầu: - HS nhớ – viết chính xác , đẹp 4 khổ thơ đầu bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ. - Làm đúng các bài tập chính tả : phân biệt các tiếng có phụ âm đầu s /x hoặc dấu hỏi, dấu ngã. - Các em có ý thức trình bày vở sạch , viết chữ đẹp. II.Đồ dùng dạy học: - Bài tập 2 a hoặc 2b và bài tập 3 viết sẵn trên bảng lớp. III. Các hoạt động day học: Hoạt động dạy Hoạt đông học 1. Ổån định: Nề nếp 2. Bài cũ: Gọi 2 em lên bảng viết : Xôn xao, sản xuất, xuất sắc, suôn sẻ. Bền bỉ, ngõ nhỏ, ngã ngửa, hỉ hả. -GV nhận xét chữ viết của HS 3. Bài mới : GTB - Ghi đề bài HĐ1 : Hướng dẫn chính tả: a/ Tìm hiểu nội dung bài thơ. -Gọi 1 em đọc 4 khổ thơ đầu bài thơ. -Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ. H: Các bạn nhỏ trong bài thơ đã mong ước gì? b/ Hướng dẫn HSviết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn và luyện viết. - Gọi 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết nháp. + hạt giống, đáy biển, đúc thành, trong ruột -HS đọc lại các từ khó . H: Nhắc lại cách trình bày bài thơ.? c/ Nhớ viết chính tả: - Hướng dẫn cách trình bày. -Nhớ viết vào vở. -GV theo dõi nhắc nhở những em chưa thuộc bài . - Đọc cho HS soát bài. - Treo bảng phụ cho HS soát bài đổi chéo - Yêu cầu tự sửa lỗi nếu sai. - Thu chấm 7-10 bài , nhận xét bài của HS HĐ 2 : Luyện tập Bài 2a: - Gọi 1 em đọc yêu cầu. - GV treo bảng phụ -Nhận xét bài trên bảng, kết luận lời giải đúng. Lối sang, nhỏ xíu, sức nóng, sức sống, thắp sáng. b/ Tiến hành tương tự bài a. Lời giải đúng : nổi tiếng, đỗ trạng, ban thưởng, rất đỗi, chỉ xin, nồi nhỏ, thuở hàn vi, phải, hỏi mượn, của, dùng bữa, đỗ đạt Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét cùng HS – cho HS làm vở. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu sửa bài theo đáp án. a.Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. b.Xấu người, đẹp nết. c.Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể. d.Trăng mờ còn tỏ hơn sao Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi. Gọi HS giải nghĩa từng câu. GV kết luận lại cho HS hiểu nghĩa từng câu. 4. Củng cố : - Cho HS xem bài viết đẹp, sạch. - Nhận xét tiết học. 5. dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài và sửa lỗi sai. Hát Li, Long - Lắng nghe -1 HS đọc, lớp theo dõi. có phép lạ để cho cây mau ra hoa, kết trái ngọt, để trở thành người lớn, làm nhiêu việc có ích . - Tìm và luyện viết các từ khó trong bài. 2 em lên bảng viết, còn lại dưới lớp viết vào nháp. Chữ cái đầu dòng lùi vào 2 ô, giữa 2 khổ cách 1 dòng. - Đổi vở soát bài, báo lỗi và sửa lỗi nếu sai. - Một vài em nộp vở. - 1 em đọc yêu cầu bài tập. 1 em làm bảng phụ, lớp làm vào vở. -HS sửa bài nếu sai. 1 em đọc thành tiếng. - Lớp làm bằng chì vào SGK - Làm vào vở - HS thực hiện. - Nhận xét, bổ sung bài của bạn. - Sửa bài nếu sai. - Theo dõi, quan sát - Lắng nghe. Ghi nhận, chuyển tiết.

File đính kèm:

  • docTUAN 11.doc
Giáo án liên quan