Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 29 - Đường đi Sa Pa (tiếp)

. Mục đích yêu cầu

- Đọc đúng các từ ngữ khó dễ lẫn, trôi chảy và diễn cảm toàn bài

- Hiểu được từ ngữ và nội dung trong bài : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mén thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước

- Học thuộc lòng đoạn cuối bài

II. Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ bài tập đọc - Câu và đoạn cần luyện đọc viết sẵn

III. Các hoạt động dạy - học

 

doc11 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 821 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 29 - Đường đi Sa Pa (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i thânnghe - HS thực hiện - Nghe - HS nghe - HS quan sát tranh và nghe - HS làm việc theo cặp cùng trao đổi - HS kể lại bằng một vài câu - HS nêu ý kiến - Nghe - 4 HS một nhó thgực hiện kể và trao đổi ND - 2 nhóm thi kể - HS nghe và nhận xét - Nhận xét - Nghe Tập đọc : Trăng ơi từ đâu đến I. Mục đích yêu cầu : Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn, trôi chảy và diễn cảm toàn bài ,thuộc lòng bài thơ - Hiểu được từ ngữ và nội dung trong bài : bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến , sự gần gũi của nhà thơ với trăng II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài tập đoc Đoạn cần luyện đọc viết sẵn III. các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài và nêu ý chính của bài Đường đi Sa Pa - Gọi nhận xét - GV nhận xét , ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc . Gọi 1 HS đọc toàn bài - yêu cầu chia đoạn - yêu cầu nêu từ, câu khó và luyện đọc( lửng lơ, trăng tròn, lên, lời mẹ ru, nơI nào..) - Gọi HS đọc phần chú giải - Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu hướng dẫn cách ngắt nghỉ b, Tìm hiểu nội dung. -yêu cầu học sinh đọc thầm từng khổ thơ,và trả lời câu hỏi rút nội dung + Hình ảnh trăng trong bài đẹp và sinh động như thế nào? + Trong hai khổ thơ đầu trăng được so sánh với nhuyững gì? + Trong 4 khổ thơ tiếp theo vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể . Đó là những gì? Những ai? + Bài thơ thể hiện tấm lòng của tác giả với quê hương đất nước như thế nào? - GV ghi nội dung lên bảng c, Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng - Yêu cầu HS đọc nối tiếp - yêu cầu HS nhận xét và nêu cách đọc - GV dán 2 đoạn cần luyện đọc lên bảng và yêu cầu HS đọc - HS đọc nhóm - Tổ chức cho HS thi đọcthuộc lòng - Yêu cầu nhận xét - GV nhận xét ghi điểm 3. Củng cố ,dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc thuộc bài -2 HS thực hiện - Nghe - 1 HS đọc - HS nêu ( 6 khổ) - HS nêu và đọc - 1 HS đọc - 6 HS đọc nối tiếp đoạn - 1 HS đọc - Nghe - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi rút nội dung. - HS trả lời - HS nêu - HS nêu - 6HS đọc - Nhận xét chỉ ra cách đọc - 5-6 HS đọc - HS đọc nhóm - 5-6 HS đọc - Nhận xét - Nghe - Nghe Tập làm văn Luyện tập tóm tắt tin tức I. Mục tiêu - Ôn luyện cách tóm tắt tin tức - Thực hành tóm tắt các tin tức đã biết , đã nghe, đã đọc II. Đồ dùng dạy- học Mỗi HS một tin trên báo Giấy khổ to và bút dạ III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ + Thế nào là tóm tắt tin tức + Khi tóm tắt tin tức cần thực hiện các bước nào? - Nhận xét câu trả lời của HS 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. Luyện tập Bài1.2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS tự tóm tăt tin tức vào vở và phiếu - GV gợi ý cho HS - Gọi HS dán phiếu lên bảng - Gọi HS nhận xét , bổ sung - GV nhận xét , cho điểm HS viết tốt Bài3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS trình bày - Gọi HS nhận xét , bổ sung - GV nhận xét , cho điểm HS viết tốt * 3 Củng cố ,dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà hoàn thành tốt bài tóm tắt tin tức - HS đọc - HS trả lời - Nghe - 1 HS đọc - HS tóm tắt tin vào vở, 3 em làm phiếu - Nghe - 3 HS dán phiếu - Nhận xét - Nghe và sửa - 1 HS đọc - HS tóm tắt tin vào vở - 4-5 HS đọc bản tin của mình - HS nghe và viết lại - Nghe Luyện từ và câu Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu đề nghị I. Mục tiêu - Hiểu thế nào là lời nhờ cậy, yêu cầu, đề nghị - Biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sựcủa lời yêu cầu đề nghị - Hiểu tại sao phải giữ phép lịch sự II. Đồ dùng dạy - học :Bảng phụ ghi BT3. Giấy khổ to và bút dạ III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên làm BT 4 tiết trước - Nhận xét cho điểm HS 2. Dạy -học bài mới a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu VD Bài 1.2 .Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung bài - Yêu cầuHSđọc thầm tìm các câu nêu yêu cầu đề nghị - Gọi HS phát biểu - GV nhận xét Bài 3 - Em có nhận xét gì về cách nêu yêu cầu , đề nghị của hai bạn Hùng và Hoa - GV giảng: Hai bạn đề có yêu cầu mượn bơm nhưng cách nói của 2 bận hoàn toàn khác nhau . Hùng nói cộc lốc , Hoa nói lễ phép nhẹ nhàng khiến Bác Hai hài lòng và tự nguyện bơm hộ Bài 4+ Theo em như thế nào là lịch sự khi yêu cầu đề nghị? + Tại sao cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu đề nghị? - GV giảng Ghi nhớ: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và nói các câu yêu cầu,đề nghị để minh hoạ cho ghi nhớ Luyện tập Bài 1.2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp - Gọi HS phát biểu - GV nhận xét Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp - Gọi HS phát biểu, GV ghi nhanh vào cột tương ứng ở trên bảng - GV nhận xét, kết luận những câu thể hiện lịch sự và không lịch sự Bài 4- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp - Gọi HS phát biểu, - GV nhận xét, kết luận câu đúng a. -Bố ơi, bbố cho con tiền để mua một quyển sổ ạ! b. - Bác ơi , cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc ạ! 3. Củng cố , dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đặt 4 câu yêu cầu , đề nghị, học thuộc phần ghi nhớ, luôn giữ phép lịch sự khiyêu cầu đề nghị. - 2 HS làm - Nghe - Nghe - 1 HS đọc - HS đọc thầm và trả lời - Nghe - HS phát biểu - Nghe - HS trả lời - Nghe - 3 HS đọc và nêu các yêu cầu min h hoạ - 1 HS đọc - HS trả lời và nhận xét - 1 HS đọc - Hoạt động nhóm đôi -3 HS nói các câu yêu cầu .. - Nghe và sửa - 1 HS đọc - Hoạt động cặp đôi - Hs phát biểu - Nghe và sửa - Nghe Tập làm văn Cấu tạo bài văn miêu tả con vật I.Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo của bài văn miêu tả con vật gồm 3 phần: mở bài , thân bài, két bài - Lập dàn ý một bài văn miêu tả con vật II.Đồ dùng dạy- học - Hs chuẩn bị tranh minh hoạ về một con vật mà mình yêu thích - Giấy khổ to và bút dạ III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc tin và tóm tắt tin các em đã đọc trên báo Gọi HS nhận xét - GV nhận xét , chi điểm 2. Dạy học bài mới a.GV giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập Bài1. Gọi HS đọc nối tiếp bài văn con mèo hung - Yêu cầu HS hoạt động nhóm + Bài văn có mấy đoạn? + Nội dung chính của mỗi đoạn văn trên là gì? + Bài văn miêu tả con vật gồm có mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì? Ghi nhớ - Gọi HS đọc Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Gọi HS dùng tranh minh hoạ giới thiệu con vật mình sẽ lập dàn ý - Yêu cầu làm vở , một ssó em làm phiếu Gợi ý; - Dàn ý cần cụ thể , chi tiết về hình dáng , hoạt động của con vật - Tham khảo bài văn Con mèo hung của Hoàng Đức Hải - Gọi HS dán phiếu - Yêu cầu cả lớp nhận xét bổ sung - Cho điểm HS viết tốt 3. Củng cố dặn dò- Nhận xét tiết học - Dặn ghi nhớ hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả con vật - 3 HS thực hiện - Nhận xét - Nghe - 1 HS đọc - Hoạt động nhóm - HS trả lời - HS trả lời ( 3 phần) - 3 HS đọc - 1 HS đọc C ả lớp làm vở , 3 em làm phiếu - Nghe - 3 HS dán phiếu - Nhận xét - Nghe Ôn tiết 1 Luyện từ và câu Giữ phép lịch sự khi yêu cầu đề nghị I.Mục đích yêu cầu Giúp học sinh: - Làm tốt các bài tập về giữ phép lịch sự khi yêu cầu đề nghị với mọi người . II.Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập - Vở Thực hành III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu học sinh nêu lại cách giữ phép lịch sự khi yêu cầu đề nghị và nêu ví dụ - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới a. Giới thiệu bài GV nêu mục tiêu tiết học ( Mục I) b. Hướng dẫn làm bài tập Bài1 - GV dán yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS đọc - Yêu cầu cả lớp điền vào vở - Yêu cầu trình bày - Yêu cầu nhận xét - GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài2 - GV dán yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS đọc - Yêu cầu cả lớp làm vở - Yêu cầu trình bày - Yêu cầu nhận xét - GV nhận xét sửa chữa Bài3 - GV dán yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS đọc - Yêu cầu cả lớp làm vở - Yêu cầu đọc các câu vừa đặt - Yêu cầu nhận xét - GV nhận xét , sửa chữa C. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chú ý cách xưng hô với người trên - 2Học sinh thực hiện - Nghe - Theo dõi - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - Cả lớp làm vào vở - HS đọc bài của mình - Nhận xét bài của bạn - Nghe và sửa - Theo dõi - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - Cả lớp làm vào vở - 5-7 HS đọc - Nhận xét bài của bạn - Nghe và sửa - Theo dõi - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - Cả lớp làm vào vở -5-7 HS đọc bài của mình - Nhận xét bài của bạn - Nghe và sửa - Nghe Ôn tiết 2 Tập làm văn Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật I.Mục đích yêu cầu Giúp học sinh: Lập được dàn ý chi tiết của bài văn miêu tả con vật . II.Đồ dùng dạy học - Yêu cầu bài viết sẵn - Vở Thực hành III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS nêu cấu tạo bài văn miêu tả con vật . - Nhận xét B. Bài mới a. Giới thiệu bài GV nêu mục tiêu tiết học ( Mục I) b. Hướng dẫn làm bài tập Bài1 - GV dán yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS đọc - Yêu cầu cả lớp làm vở , 3- 4 em làm phiếu điền các từ thích hợp vào chỗ trống - Yêu cầu trình bày - Yêu cầu nhận xét - GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài 2 - GV dán yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS đọc - Yêu cầu cả lớp lập dàn ý chi tiết vào vở - Yêu cầu trình bày - Yêu cầu nhận xét - GV nhận xét , sửa chữa C. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Em nào làm chưa tốt về nhà làm lại vào vở. - 2 Học sinh thực hiện - Nghe - Theo dõi - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - Cả lớp làm vào vở , 4 em làm phiếu - HS đọc bài của mình và một số em dán phiếu - Nhận xét bài của bạn - Nghe và sửa - Theo dõi - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - Cả lớp làm vào vở - 5- 6 HS đọc bài của mình - Nhận xét bài của bạn - Nghe và sửa - Nghe

File đính kèm:

  • docBS .T29.doc
Giáo án liên quan