Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 17 - Thưa chuyện với mẹ

I. Mục tiêu:

-Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại .

-Hiểu nội dung : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng dạy học

-Tranh như SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn càn luyện đọc

III.Các hoạt động dạy- học

 

doc27 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 691 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 17 - Thưa chuyện với mẹ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ghi đề bài lên bảng GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu - GV cho hs quan sát vật mẫu - HS quan sát hình 1 (sgk) * Hỏi: Dựa và hình 1, em hãy nhận xét đặc điểm mũi khâu đột ở mặt phải và mặt trái đường khâu? - GV kết luận: Ở mặt phải đường khâu, các mũi khâu cách đều nhau giống như các đường khâu thường .Ở mặt trái đường khâu, mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu liền kề. - GV giải thích thêm hs rút ra khái niệm Về khâu đột thưa GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật : - GV treo tranh quy trình khâu đột thưa. * H H Hỏi: Quan sát hình 2, 3, 4, (SGK) nêu các quy trình khâu đột thưa? - HS quan sát hình 2 (SGK) và nhớ lại cách vạch dấu đường thường. -Yêu cầu HS nêu cách vạch dấu và thực hiện thao tác vạch dấu đường khâu. - HS quan sát hình 3a, 3b, 3c, 3d (SGK) *Hỏi: Em hãy nêu cách khâu mũi đột thưa thứ ba, thứ tư, thứ năm ...? - GV thao tác mẫu *Hỏi: Em hãy nêu cách kết đường khâu đột thưa? - GV lưu ý một số điểm : (SGV) -HS đọc ghi nhớ. - GV kết luận hoạt động 2 - GV kiểm tra vật liệu, dụng cụ của HS - HS tập khâu trên giấy ô li Nhận xét tiết học: Dặn bài sau : Khâu đột thưa (tt) - hs trả lời - hs quan sát - hs trả lời mặt trái đường khâu mặt phải đường khâu - HS đọc phần ghi nhớ - HS quan sát - HS trả lời -HS quan sát h/2 -HS trả lời -Một em thực hành - HS quan sát - HS trả lời - HS quan sát thực hành - HS nhận xét - HS trả lời - Một em thực hành. - Một em đọc phần ghi nhớ. - HS thực hành nhóm Thứ sáu ngày 30/10/2009 TOÁN THỰC HÀNH VẼ: HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG I.MỤC TIÊU: -Thực hành vẽ hình chữ nhật ,hình vuông (bằng thước kẻ và ê-ke II.CHUẨN BỊ: -Thước kẻ và ê-ke III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra bài cũ: HS lên vẽ các đường thẳng song song qua các điểm cho trước 2Bài mới : 2.1Giới thiệu bài 2.2Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh 2cm và 4cm Vẽ đoạn thẳng DC =4cm ,vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D ,trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng DA=2cm Vẽ đoạn thẳng vuông góc với DC tại C trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng CB=2cm Nối hai đoạn thẳng đó ta được hình chữ nhật ABCD Hướng dẫn vẽ hình vuông tương tự 2.3Thực hành luyện tập Bài1(t54): -Bài tập yêu cầu làm gì? -Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật ? -HSthực hành vẽ rồi tính chu vi hình chữ nhật Bài 2: (t54) Bài tập yêu cầu ta làm gì? HS dùng thước vẽ hình chữ nhật rồi đo hai đường chéo xem có bằng nhau không? Bài1 (t55): Bài tập yêu cầu ta làm gì? Nêu cách tính diện tích và chu vi hình vuông? HS thực hành vẽ và tính Bài2(t55): -Bài tập yêu cầu làm gì? HS thực hành vẽ vào vở 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Về xem trước bài Luyện tập Hình chữ nhật ABCD có chiều dài là 4cm ,rộng 2cm A B 2cm D C 4cm A B Hình vuông ABCD có cạnh là 3cm C 3cm D C A B Chu vi hình chữ nhật là: (5+3)x2 =16cm 3 cm D 5cm C Hai đường chéo ACvà BDđều bằng nhau A B 3cm D C 4cm Chu vi của hình vuông là: 4x4=16 (cm) Diện tích hình vuông là: 4x4 =16(cm) A B D C 4cm a.; Luyện từ và câu (T.18) ĐỘNG TỪ I. Mục tiêu: -Hiểu thế nào là động từ(từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật :người ,sự vật ,hiện tượng ). -Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua trang vẽ (BT mục III) II. Đồ dùng dạy học -Bảng phụ ghi đoạn văn: Thần Đi-ô-ni-dốt mỉn cười.hơn thế nữa. -Bảng nhựa cho hs III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của hs A. Bài cũ: -Treo bảng phu đã ghi sẵn đoạn văn ,Y/c hs gạch 1 gạch dưới danh từ chung chỉ người và vật, gạch 2 gạch dưới danh từ riêng chỉ người -Nhận xét- Ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: -Ghi đề bài lên bảng 2. Phần nhận xét Bài1: -Gọi hs đọc nội dung bài 1 Bài2: - Gọi hs đọc nội dung bài 1 -Cho hs hoạt động theo cặp, tìm các từ chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoạt của thiếu nhi, chỉ trạng thái của sự vật. -Nhận xét, chốt lại ý đúng Hỏi: Những từ em vừa tìm được chỉ gì? -Những từ chỉ hoạt động, trạng thái của người và vật ta gọi là danh từ. -Vậy danh từ là gì? 3. Phần ghi nhớ -Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK -Gọi hs nêu ví dụ về động từ chỉ hoạt động , động từ chỉ trạng thái 4. Luyện tập Bài1: - Gọi hs đọc y/ c bài -Cho 2 hs làm bài trên tấm nhựa, cả lớp viết nhanh ra vở nháp. -Y/c hs 2hs làm bảng nhựa trình bày, -Gọi 1vài hs dưới lớp trình bày -Nhận xét Bài2: -Bài tập y/c ta làm gì? -Cho hs gạch vào SGK, 1hs lên bảng làm -Nhận xét ,chốt lại ý đúng: Bài3: -Y/c hs đọc đề bài -Treo tranh và gọi hs lên bảng chỉ vào tranh để mô tả trò chơi -Tổ chức cho hs thi diễn kịch câm Nêu nguyên tắc chơi: Mỗi nhóm 4 hs , mỗi lần 2nhóm lên diễn nhóm 1 biểu diễn, nhóm 2 nói tên hđộng, trạng thái. Nhóm nào có hđộng kịch đẹp mắt, tự nhiên, rõ ràng sẽ thắng cuộc 5. Củng cố- Dặn dò -Thế nào là động từ - Nhận xét giờ học -Dặn hs học bài – Ôn tập tự tuần 1 đến tuần 8 để chuẩn bị bài thi -DT chung: Thần, vua, cành, sồi, vàng, quả táo, đời -DT riêng: Đ-ô-ni-dốt, Mi-đát -Đọc đề bài -2hs đọc, lớp dọc thầm. -1hs đọc -Hoạt động nhóm đôi - Đại diện nhóm lên trình bày: +Của anh chiến sĩ: nhìn, nghĩ +Của thiêu nhi: thấy +Của dòng thác: đổ +Của lá cờ: bay -Chỉ hoạt động, trạng thái của người và vật -Vài hs trả lời -Vài hs trả lời -Viết tên các hoạt động em làmhàng ngày ở nhà,gạch dưới động trong các cụm từ chỉ hành động ấy Tập thể dục ,đánh răng ,rửa mặt ,quét nhà ,nấu cơm cơm ,rửa chén ,đọc truyện ,xem ti vi Quét lớp ,tưới cây,rập múa, tập nghi thức, đọc sách , Sách, .... -Cả lớp làm bài -1 số hs lên trình bày -Nhận xét bài bạn -Gạch dưới động từ trong các đoạn văn -Làm bài - Động từ trong các đoạn văn là: a/ đến, yết kiến, cho, nhận, làm, dùi, có thể, lặn b/mỉm cười, ưng thuận,thử, bẻ, biến thành, ngắt ,thành, tưởng, có -Nhận xét bài trên bảng -Nói tên các hoạt động , trạng thái được thể hiện bằng cử chỉ , hđộng không lời. -2hs mô tả. -Các nhóm lên thi diễn kịch câm Ví dụ :cúi ,ngủ, tập thể dục,múa ,hát,chạy ,cười..... LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I.Mục tiêu: -Xác định được mục đích trao đổi ,vai trong trao đổi ; lâp được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích . -Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ ,cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục . II.Đồ dùng học tập: -Bảng lớp viết sẵn đề bài III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ: -Gọi học sinh kể câu chuyện Yết Kiêu đã được chuyển thể từ kịch -Nhận xét, cho điểm học sinh B.Bài mới: 1.Giới thiệu: - Đưa ra tình huống: Ti vi đang có phim hoạt hình rất hay nhung anh em lại giục em đi học bài.Khi đó em sẽ làm gì? Tiết học hôm nay mình sẽ thi xem ai là người ứng sử khéo léo nhất để đạt được mục đích trao đổi. 2.Hướng dẫn làm bài: a.Tìm hiểu bài: -Gọi học sinh đọc đề trên bảng. -Giáo viên đọc lại , phân tích, dùng phấn gạch những từ ngữ: Nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh ( chị ) ủng hộ, cùng bạn đóng vai -Học sinh đọc gợi ý, học sinh trao đổi và tra lời câu hỏi - Nội dung cần trao đổi là gì? -Đối tương trao ở đây đổi là ai? -Mục đích trao đổi là để làm gì -Hình thức thực hiện cuộc trao đổi nay như thế nào? -Em chọn ngành nào để trao đổi với anh chị? b.Trao đổi trong nhóm: -Yêu cầu học sinh thảo luận 1 học sinh đóng vai anh (chi) của bạn và tiến hành tao đổi, 2 học sinh còn lại sẽ theo dõi hành động cử chỉ, lắng nghe lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn c.Trao đổi trước lớp Tổ chức nhóm đôi nhận xét theo các tiêu chí sau: +Nội dung trao đổi của bạn có đúng đề bài yêu cầu không? +Cuộc trao đổi có đạt mục đích mong muốn chưa? +Lời lẽ của hai bạn có phù hợp và có sức thuyết phục chưa? +Bạn đã thể hiện tài khéo léo của mình chưa? -Bình chọn cặp khéo léo nhất 3.Củng cố, dặn dò Câu hỏi:Khi trao đổi với người thân học sinh cần chú ý điều gì? Nhận xét tiết học Về nhà viết lại cuộc trao đổi vào vở -3Học sinh lên bảng kể chuyện -Trao đổi để trả lời câu hỏi tình huống. -Lắng nghe -Thảo luận nhóm 2 -Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm môn năng khiếu của em. -Em trao đổi với anh chị của em -Làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những khó khăn thắc mắc của anh (chị) đặt ra để hiểu và ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy. -Em và bạn trao đổi, bạn đóng vai anh( chị) của em. VD: em muốn đi học vẽ vào sáng thứ 7 và chủ nhật Em muốn đi học võ ở câu lạc bộ võ thuật -Học sinh hoạt động nhóm đôi Em gái: Anh ơi,trường em có dạy lớp võ thuật .Em muốn đi học ,anh giúp đỡ em nhé ! Anh trai: Con gái gì mà đi học võ thuật ,sao em không đi học múa ,anh không giúp đỡ em đâu . Em gái: Anh không nhìn thấy trên ti vi có mấy chị cũng học võ thuật và đi thi quốc tế đó sao .Với lại học võ thuật cũng rèn luyện sức khoẻ mà anh . Anh trai : Nhưng thời gian đâu em học văn hoá ở trường ? Em gái : Anh đừng lo, em chỉ học vào sáng thứ bảy thôi , ngày chủ nhật em sẽ học bài . Anh trai : Thôi được ,anh sẽ giúp đỡ em nhưng không biết ý kiến bố mẹ ra sao ? Em gái : Vì vậy em mớì nhờ anh giúp đỡ . Anh trai: Anh sẽ cố gắng . Em gái :Em cảm ơn anh . Học sinh thảo luận. Bình chọn cặp khéo léo nhất SINH HOẠT LỚP ( tiết 9 ) I/ SƠ KẾT TUẦN : +Nhận xét tuần qua :hs đi học chuyên cần.Trong giờ học tham gia phát biểu xây dựng bài tốt như:........................ + Tham gia công tác Đội tốt. +Thực hiện vệ sinh khu vực tốt +Truy bài đầu giờ tương đối tốt II/ NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ TỒN TẠI +ƯU ĐIỂM: +Thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ. +Ghi chép bài đầy đủ. +Tham gia mọi hoạt động tốt. +TỒN TẠI +Học tập không tập trung trong lớp......... +Còn ăn quà vặt và vứt rác trong sân trường III/ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC : +Thường xuyên theo dõi.phân công bạn bên cạnh nhắc nhở. + Phân công đội cờ đỏ theo dõi và ghi tên. IV PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN ĐẾN : -Tổ .... trực lớp. -Ôn tập tốt để chuẩn bị kiểm tra giữa học kì 1. -Kiểm tra vệ sinh cá nhân ,móng tay, áo quần cả lớp. -Chuẩn bị thi kể chuyện đạo đức ,tập và thi tiểu phẩm đạo đức ở trường -Chuẩn bị để thi bóng đá ở tổ V /BÀI HÁT: Hát các bài hát Đội .

File đính kèm:

  • docT9KLKL.doc
Giáo án liên quan