Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 17: Rất nhiều mặt trăng

I.Mục đích - yêu cầu:

-Luyện đọc :

 + Đọc đúng các từ (hoặc cụm từ) : miễn là, đại thần, tức tốc cửa sổ; đọc trôi chảy toàn bài, ngắt – nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện sự bất lực của các vị quan, sự buồn bực của nhà vua.

 + Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi; đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời nhân vật.

 

doc25 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 998 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 17: Rất nhiều mặt trăng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhận xét , chốt lại lời giải đúng . c) Yêu cầu 4 :- Suy nghĩ , chọn ý đúng , phát biểu ý kiến :Vị ngữ do động từ các từ kèm theo nó tạo thành. Gọi HS đọc ghi nhơ.ù Vài em nêu ví dụ minh họa cho nội dung ghi nhớ . HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP Bài 1 : Gạch dưới các câu kể Ai làm gì có trong đoạn văn. + Phát phiếu cho 3 , 4 em làm bài . + Chốt lại lời giải đúng . Bài 2 : Nối các từ ở cột A và cột B để tạo thành câu kể. + Dán 1 tờ phiếu lên bảng , mời 1 em lên nối các từ ngữ , chốt lại lời giải đúng . Gọi HS đọc lại. Bài 3 : Quan sát tranh vẽ viết 3-5 câu kể Ai làm gì? + Nêu yêu cầu BT , hướng dẫn HS quan sát tranh , nhắc HS chú ý nói từ 3 đến 5 câu miêu tả hoạt động của các nhân vật trong tranh theo mẫu câu Ai làm gì ? GV nhận xét. HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG Nhận xét chung giờ học Học bài và chuẩn bị bài mới *Phần bổ sung : ÂM NHẠC HỌC HÁT BÀI : VẦNG TRĂNG CỔ TÍCH . Nhạc : Phạm Đăng Khương . Lời : Thơ Đỗ Trung Quân (Sgk/ 48) I/ Mục tiêu: Nhận biết tính chất nhí nhảnh của bài hát . Hát đúng giai điệu và lời ca . II/ Chuẩn bị : Nhạc cụ quen dùng : song loan . thanh phách .. Đàn. III/ Các hoạt động dạy học : 1 / Oån định tổ chức: 2/ Bài cũ: Hát 1 trong 3 bài ôn- NX 3/ Bài mơ a/ Giới thiệu bài : HỌC HÁT BÀI: : VẦNG TRĂNG CỔ TÍCH . Nhạc : Phạm Đăng Khương . Lời : Thơ Đỗ Trung Quân GV ghi bảng – hs nhắc lại. B/ Hướng dẫn : Hđ1: HS nghe GV hát mẫu. Hs đọc lời ca . Dạy hát từng câu theo lối móc xích. Lưu ý: - luyến vào tiếng :tỏ, trên dỉnh,về,đâu,ơi chú,nhớ, nhỉ, gốc cây,nhỉ, hói,gốc, hỏi.. HS xem sgk/12 - Kéo dài hơi: ơi,trần,già Hs hát theo dãy , tổ , nhóm. Hđ2: Hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp: -Kết hợp gỗ trống , thanh phách.. - HS hát nhún theo nhịp 4/ Củng cố – Dặn dò:- HS hát lại bài hát vừa học. -Giáo dục tư tưởng 5/ NX tiết học. Phần bổ sung: THỂ DỤC ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY. TRỊ CHƠI : NHẢY LƯỚT SĨNG I – Mục tiêu: (SGV/86) II – Địa điểm – Phương tiện: (SGV/86) III – Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung và phương pháp Định lượng Đội hình A- Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học - Xoay các khớp tay, chân, đầu gối, hơng, vai - Chạy nhẹ nhàng quanh sân - Chợi trị chơi: Kéo cưa lừa xẻ - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát 6 – 10 phút 1 – 2 1 – 2 vịng ªªªªªªªª ªªªªªªªª ªªªªªªªª ªªªªªªªª ª B- Phần cơ bản a) Đội hình đội ngũ : 3 – 4 phút . - Oân tập họp hàng ngang , dóng hàng : + Đến từng tổ quan sát , nhắc nhở , giúp đỡ HS . b) Bài tập rèn luyện tư thế cân bằng -Ôân đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông - Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của lớp trưởng . Mỗi nội dung tập 2 – 3 lần . Tập luyện theo đội hình 2 – 4 hàng dọc . - Tập luyện theo tổ tại các khu vực đã phân công + GV Đến từng tổ nhắc nhở và sửa động tác chưa chính xác cho HS . Ôn đi theo vạch kẻ thẳng , hai tay dang ngang - Biểu diễn thi đua giữa các to c) Chơi trò chơi Nhảy lướt sóng - Phổ biến cách chơi - Chơi thử rồi chơi chính thức theo đội hình 2 – 3 hàng dọc , thay đổi người cầm dây để tất cả đều được chơi . - Em nào bị vướng chân 3 lần trở lên sẽ phải chạy xung quanh sân 1 lần 18 –22 phút 4-5 phút 12 – 15 phút 3 – 4 lần 2x8 nhịp/lần ªªªªªªªª ªªªªªªªª ªªªªªªªª ªªªªªªªª ª ª ª ª ª ª ª ª ª ª ª ª ª ª ª ª ª ª ª ª ª ª ª ª ª C- Phần kết thúc - Thực hiện một số động tác thả lỏng - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao bài về nhà 4 – 6 phút 1 – 2 1 – 2 1 – 2 2 – 3 ªªªªªªªª ªªªªªªªª ªªªªªªªª ªªªªªªªª ª Thứ sáu 4 / 1 /2007 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (SGK/ ) Thời gian dự kiến: 35phút I.Mục đích, yêu cầu : -Học sinh biết vị trí của đoạn văn trong toàn bài văn, nội dung miêu tả của từng đoạn và dấu hiệu mở đầu đoạn văn. -Rèn kĩ năng xây dựng một đoạn văn miêu tả đồ vật. II.Chuẩn bị : -GV : mẫu cặp sách của học sinh, tranh “Cái cặp”, phiếu học tập -HS : Xem nội dung bài. I.Mục đích, yêu cầu - Giúp HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn : biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả , nội dung miêu tả của từng đoạn , dấu hiệu mở đầu đoạn văn . - Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả . - Giáo dục HS yêu thích việc viết văn . -II.Chuẩn bị : - Một số kiểu , mẫu cặp sách của HS . III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG : HƯỚNG DẪN HS VIẾT BÀI . Bài 1: - 1 em đọc nội dung BT . - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn tả cái cặp , làm bài cá nhân . - Phát biểu ý kiến , mỗi em có thể trả lời 3 câu hỏi . Bài 2 : Hãy quan sát chiếc cặp sách của em hoặc của bạn em.Viết 1 đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp đó. + Nhắc HS chú ý : @ Đề bài yêu cầu các em chỉ viết 1 đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp của em hoặc của bạn em . Em nên viết dựa theo các gợi ý a , b , c . @ Để cho đoạn văn tả cái cặp của em không giống cặp của các bạn khác , em cần chú ý miêu tả những đặc điểm riêng của cái cặp . Tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình . + Nhận xét . + Chọn 1 , 2 bài viết tốt , đọc chậm , nêu nhận xét , chấm điểm . Bài 3 : Viết đoạn văn tả bên trong chiếc của cặp em Các bước tương tự như bài tập 2 HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG Nhận xét chung giờ học Học bài và chuẩn bị bài mới *Phần bổ sung : TỐN LUYỆN TẬP (SGK/75) Thời gian dự kiến: 35phút I.Mục tiêu : -Củng cố kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 2 và 5. -Vận dụng kiến thức, giải các bài tập có liên quan đến chia hết cho 2 và 5. II.Chuẩn bị : -GV : Chuẩn bị bài dạy. -HS : Làm bài và xem nội dung bài. -Học sinh : Làm bài và xem nội dung bài. III.Các hoạt động dạy và học : HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ GV chuẩn bị trước trên bảng: -Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? -Trong các số sau, số nào chia hết cho 5, số nào không chia hết cho 5? 6575; 8730; 58984; 6520;; 80000; 56016; 23570 Gọi 2 HS lên bảng làm. Cả lớp theo dõi. HS nhận xét từng bài làm trên bảng Nhận xét, chấm điểm, tuyên dương hay nhắc nhở HS HĐ2: GIỚI THIỆU BÀI: GV nêu mục tiêu giờ học HĐ3: LUYỆN TẬP Bài 1: Gọi Hs nêu yêu cầu đề bài -Yêu cầu hs làm miệng Bài 2/:Nêu yêu cầu * Viết số có ba chữ số chia hết cho 2; chia hết cho 5. -Yêu cầu HS làm bài theo hình thức thi tiếp sức theo nhóm. =>Nhận xét, nêu kết q Bài 3: Yêu cầu đọc đề và làm bài vào vở,1 em làm bảng lớp Bài 4/ : Nêu yêu cầu đề bài * Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là chữ số nào? -Yêu cầu hs thảo luận nhóm bàn ,nêu đáp án =>Kết luận Bài 5/ : Yêu cầu đọc đề, -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. =>Sửa bài, chốt lời giải đúng HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG Nhận xét chung giờ học Học bài và chuẩn bị bài mới *Phần bổ sung : ĐỊA LÍ ƠN TẬP HỌC KỲ I (SGK/ ) Thời gian dự kiến: 35phút I.Mục tiêu : -HS nắm được những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, và hoạt động sản xuất của con người ở miền núi , trung du và ở miền đồng bằng Bắc Bộ một cách có hệ thống. -Điền đúng tên , vị trí dãy núi, các sông lớn ở hai khu vực này trên lược đồ- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người. II.Chuẩn bị : -GV: Nội dunh ôn tập., bảng phụ. -HS :Oân lại các bài đã học. III.Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới Hoạt động 1 : Lập bảng tổng kết các kiến thức đã học về thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền núi – trung du Bắc Bộ; Tây Nguyên; đồng bằng Bắc Bộ -GV nêu câu hỏi yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học các câu hỏi sau : =>Chốt ý, ghi bảng như sau: Miền núi và trung du Tây Nguyên Đồng bằng Bắc Bộ Địa hình -Miền núi : Gồm nhiều núi cao, đồ sộ, đỉnh nhọn, sườn dốc. -Trung du : vùng đồi đỉnh tròn, sườn thoải -Cao, rộng lớn -Bằng phẳng, rộng lớn Dân cư -Thưa thớt. -Thái, Dao, H’mông, -Thưa thớt -Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, -Đông đúc nhất nước ta -Chủ yếu là dân tộc Kinh Trang phục, lễ hội -May, thêu công phu; màu sắc sặc sỡ. -Tổ chức vào mùa xuân : hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng, -Nam đóng khố, nữ quấn váy; đeo trang sức bằng kim loại. -Tổ chức vào mùa xuân hoặc sau vụ thu hoạch : lễ hội cồng chiêng, đua voi, -Trong lễ hội mặc trang phục truyền thống. -Tổ chức vào mùa xuân và mùa thu : hội Lim, hội Chùa Hương, Hoạt động sản xuất -Trồng : lúa, ngô, chè, -Dệt, may, thêu, đan, -Khai thác khoáng sản -Trồng rừng và cây công nghiệp -Trồng cây công nghiệp : cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, -Chăn nuôi : trâu, bò, voi, -Khai thác sức nước. -Khai thác rừng -Trồng lúa, ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh,.. -Nuôi gia súc, gia cầm, nuôi và đánh bắt cá, tôm. -Sản xuất đồ gốm. H : Đà Lạt có những điều kiện nào để trở thành một thành phố du lịch, nghỉ mát nổi tiếng của nước ta? H : Vì sao nói Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả nước? HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG Nhận xét chung giờ học Học bài và chuẩn bị bài mới *Phần bổ sung : KHOA H ỌC KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (Theo đề của chuyên mơn trường)

File đính kèm:

  • docGiáo án 17.doc
Giáo án liên quan