Giáo án lớp 4 môn Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)

I/ Mục tiêu:

- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn .

- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp , ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.

- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các CH trong SGK)

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 15 SGK. Bảng phụ

III/ Hoạt động dạy học:

 

doc18 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 822 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sắp xếp các hành động theo thứ tự trước -sauđể thành câu chuyện . II/ Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to kẻ sẵn và bút dạ III/ Các hoạt động dạy học: GV HS BC:Nêu phần ghi nhớ Bài mới HĐ1: Phần nhận xét - Gọi HS đọc truyện - Chia HS thành nhóm nhỏ,phát giấy bút, thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu - Hỏi: Thế nào là ghi lại vắn tắt? - Hành động của cậu bé kể theo thứ tự nào? Lấy dẫn chứng để minh hoạ? - Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì? HĐ2: Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ HĐ3: Luyện tập - Gọi HS đọc bài tập, - BT yêu cầu gì? - Yêu cầu HS thảo luận để làm bài tập. - Lên bảng gắn tên nhân vật phù hợp với hành động - Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý Nhận xét chunh-Dặn dò -2HS - 2 HS khá đọc nối tiếp nhau - Chia nhóm, nhận ĐDHT, thảo luận, hoàn thành phiếu - Là ghi những nội dung chính, quan trọng - HS nối tếp nhau trả lời đến khi có kết luận chính xác + Giờ làm bài: Nộp giấy trắng + Giờ tả bài: Im lặng, mãi mới nói +Lúc ra về: Khóc khi bạn hỏi - Cần chú ý chỉ kể hành động của nhân vật - 3 - 4 HS đọc - Yêu cầu diền đúng tên nhân vật - Thảo luận cặp đôi - 2 HS thi làm nhanh trên bảng, lớp VBT - 3 đến 5 HS kể lại câu chuyện 1. Một hôm, Sẻ .. hạt kê. 5. Sẻ không muốn chia cho Chích cùng ăn. 2. Thế là hàng ngày một mình. 4. Khi ăn hết . chiếc hộp đi. 7. Gió đưa những hạt kê bay xa. 3. Chích đi kiếm mồi ấy. 6. Chích bèn gói .. của mình. 8. Chích vui vẻ .. một nữa. 9. Sẻ ngượng nhịu .. tình bạn Thứ ngày tháng 9 năm 2009 Luyện tiếng Việt: ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN 1 I/ Mục tiêu: - GV hệ thống hoá, ôn tập cho HS các kiến thức đã học về cấu tạo của tiếng, mở rộng vốn từ thuộc chủ đề: Nhân hậu - Đoàn kết qua việc thực hiện các BT trong SGK II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: GV HS HĐ1: - Mỗi tiếng thường có bao nhiêu bộ phận? Đó là những bộ phận nào? - Bộ phận nào của tiếng không thể thiếu? - Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ: Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. - Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên. HĐ2: - Yêu cầu HS tìm các từ ngữ thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại ; trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương. ( Mỗi trường hợp 3 - 4 từ ) - GV nhận xét sửa bài HĐ3: Tổ chức trò chơi - Thi viết đoạn văn ngắn (8 –>10 câu) có nội dung nhân hậu – đoàn kết (dựa vào một số câu tục ngữ ở bài 1 và 4 SGK/17). - GV củng cố nhận xét - HS nối tiếp nhau trình bày, lớp bổ sung. - 1 HS làm bảng, lớp VBT * cùng - chung ( vần ung ) - 2 HS làm bảng, lớp VBT. Lớp bổ sung. - 1 HS viết bảng, lớp VBT. - Lớp nhận xét, bổ sung Thứ sáu ngày 4 tháng 9 năm 2009 Toán: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I/ Mục tiêu: -Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. -Biết viết các số đến lớp triệu II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng các lớp hàng kẻ sẵn trên bảng phụ II/ Các hoạt động dạy - học: GV HS BC: Bài 3, 4 a,b Bài mới: HĐ1:Giới thiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu: - Hãy kể tên các lớp đã học - 1 triệu bằng mấy trăm nghìn? - 1 trăm triệu có mấy chữ số, đó là những số nào? - GT: Các hàng tạo thành lớp triệu HĐ2: Các số tròn triệu từ 1 000 000 đến 10 000 000 ( BT1 ) Hỏi:1 triệu thêm 1 triệu là mấy triệu 2 1 Cứ như vậy cho dến 10 triệu HĐ3: Các số tròn chục triệu từ 10 000 000 đến 100 000 000 ( BT2 ) - 1 chục triệu thêm 1 chục triệu là mấy triệu - 2 chục triệu thêm 1 chục triệu là mấy triệu Cứ như vậy cho đến 90 triệu, 1 trăm triệu, 2 trăm triệu, 3 trăm triệu HĐ4:Luyện tập Bài 3:Cột 2 các cột còn lại dành cho HS(K-G) - Y/c HS tự đọc và viết các số BT y/c - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4LHSK-G) - Y/c HS viết số ba trăm mười hai triệu? - Yêu cầu HS tự làm tiếp phần còn lại của bài Nhận xét -Dặn dò -3HS thực hiện - Lớp đơn vị, lớp nghìn - 1 triệu bằng 10 trăm nghìn - Có 9 chữ số, đó là chữ số 1 và tám chữ số 0 đứng bên phải số 1 - HS nghe giảng - Là 2 triệu - Là 3 triệu - Là 2 chục triệu - Là 3 chục triệu - HS dung bút chì điền vào SGK - 2 HS làm bảng, lớp VBT - Cả lớp theo dõi nhận xét KQ: 15 000; 50 000 350; 7 000 000 600; 36 000 000 1300; 900 000 000 1 HS viết bảng, lớp vở nháp: 312000 000 - Dùng bút chì điền vào bảng, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau Thứ sáu ngày 4 tháng 9 năm 2009 Luyện từ và câu: DẤU HAI CHẤM I/ Mục tiêu: Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu(ND ghi nhớ) Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1)bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn(BT2) II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: GV HS BC:1a c ,d HĐ1:Tìm hiểu ví dụ Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng gì? Nó dùng phối hợp với dấu câu nào? - KL: (như SGK) HĐ2: Ghi nhớ HĐ3: Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về tác dụng của mỗi dấu hai chấm trong từng câu văn - Gọi HS sửa bài và nhận xét - Nhận xét câu trả lời của HS Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Hỏi: Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật có thể phối hợp với dấu nào? Còn khi nó dùng để giải thích thì sao? - Yêu cầu HS viết đoạn văn - Nhận xét cho điểm những HS viết tốt và giải thích đúng Nhận xét chung -Dặn dò -3HS - Đọc thầm, tiếp nối trả lời: + Câu a: Dấu 2 chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ, nó dùng phối hợp với dấu ngoặc kép. + Câu b: Dấu hai chấm báo hiệu câu sau là lời nói của Dế Mèn, nó dung phối hợp với dấu gạch đầu dòng. + Câu c: Báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích - 2-3 HS đọc - Thảo luận cặp đôi - Tiếp nối nhau trả lời và nhận xét khi có câu trả lời đúng - 1 HS đọc to yêu cầu SGK - Khi dấu 2 chấm dùng để dẫn lời nhân vật có thể dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc khi xuống dòng phối hợp với dấu gạch đầu dòng - Khi dùng để giải thích nó không cần dùng phối hợp với dấu nào cả; - Viết đoạn văn Thứ năm ngày 3 tháng 9 năm 2009 Tập làm văn: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục tiêu: Hiểu:Trong bài văn kể chuyện việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tình cảm của nhân vật(ND ghi nhớ) -Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật BT1, kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiênBT2 II/ Đồ dùng dạy học - Giấy khổ to viết y/c bài tập 1- Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp III/ Các hoạt động dạy học: GV HS BC: Kể lại câu chuyện đã giao HĐ1: Nhận xét - Chia nhóm phát phiếu và bút dạ cho HS. - Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu - Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình bày -Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung - KL: HĐ2: Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ HĐ3: Luyện tập Bài 1: - Y/c HS đọc bài - Y/c HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: Chi tiết nào tả đặc điểm ngoại hình của chú bé liên lạc? Các chi tiết ấy nói lên điều gì? - Goi HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình? - Gọi HS nhận xét, bổ sung - KL: Bài 2: - Cho HS quan sát tranh minh hoạ truyện thơ Nàng tiên Ốc - Nhắc HS chỉ cần kể 1 đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật - Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi giúp đỡ HS yếu hay gặp khó khăn - Yêu cầu HS kể chuyện -HS khá -giỏi kể toàn bộ câu chuyện , kết hợp tả ngoại hình của nhân vật Nhận xét chung Dặn dò -2HS kể - Làm việc trong nhóm - 2 nhóm cử đại diện trình bày - Nhận xét, bổ sung - 3 HS đọc, lớp theo đõi - 2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn - Đọc thầm và dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình - Nhận xét bổ sung bài của bạn - Quan sát tranh minh hoạ - Lắng nghe - HS tự làm bài 3 đến 5 HS thi kể -3 HS kể Thứ năm ngày 3 tháng 9 năm 2009 Luyện tập toán : LUYỆN ĐỌC VIẾT CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: Giúp HS - Luyện viết và đọc các số có sáu chữ số II/ Các hoạt động dạy học: GV HS HĐ1: Cho HS làm bài luyện tập Bài 1: Đọc các số sau: 85321; 730130; 621010; 400301 Bài 2: Viết các số sau - Tám mươi lăm nghìn không trăm hai mươi mốt - Hai mươi nghìn không trăm linh hai - Ba mươi nghìn không trăm linh chín Bài 3: Viết bốn số có sáu chữ số, mỗi số a) Đều có sáu chữ số 1; 2; 3; 5; 8; 9 là: (123589; 231589; 985321; 132589) b) Đều có sáu chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5 (102345; 210345; 543210;210345) - Cho HS làm bài, GV theo đõi, hướng dẫn những HS yếu - HS đọc số - 85 021 - 20 002 - 30 009 - HS có thể viết nhiều cách khác nhau Thứ sáu ngày 4 tháng 9 năm 2009 Luyện tập toán: ÔN LUYỆN HÀNG VÀ LỚP I/ Mục tiêu: Củng cố hàng và lớp II/ Các hoạt động dạy học: GV HS HĐ1: Cho HS nêu lại các hàng của lớp đơn vị, lớp nghìn HĐ2: luyện tập Bài 1: Viết vào chỗ chấm a) Trong số 876325 chữ số 3 ở hàng, lớp b) Trong số 678387, chữ số 6 ở hàng, lớp c) Trong số 875321, chữ số 5 ở hàng, lớp Bài 2: Nêu giá trị của chữ số 2 trong mỗi số sau: 543216; 254316; 123456; 654321 Bài 3: Viết số thành tổng 73541 = 90025 = * HĐ3: Chấm bài, nhận xét, chữa bài - Nhận xét tiết học - HS nêu - HS làm bài vào vở - Hàng trăm - lớp đơn vị - Hàng trăm nghìn - lớp nghìn - Hàng nghìn - lớp nghìn + 200; 200000; 20000; 20 70 000 + 30 00 + 500 + 40 + 1 90 000 + 20 + 5 Luyện tập làm văn ÔN TẬP LÀM VĂN TUẦN 1 I/ Mục tiêu: - Qua câu chuyện củng cố HS nắm được đặc điểm của từng nhân vật. Tính cách của nhân vật được bộ lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật ấy - Biết cách xây dựng nhân vật trong truyện kể đơn giản II/ Các hoạt động dạy học: GV HS HĐ1: - Hướng dẫn HS HĐ2: - Cho tình huống sau một bạn nhỏ chơi đá bóng dưới lòng đường đá trúng vào một cậu bé đi xe đạp làm cậu bé ngã bị trầy sướt chân. - Em hãy hình dung sự việc và kể câu chuyện theo một trong hai hướng sau đây + Bạn nhỏ nói trên biết quan tâm tới người khác + Bạn nhỏ nói trên không biết quan tâm tới người khác - Y/c HS làm việc theo nhóm - Y/c các nhóm trình bày - GV nhận xét, GD HS: Cần quan tâm đến người khác khi gặp khó khăn - Đọc lại phần ghi nhớ trong SGK trang 13 - HS đọc tình huống - Sinh hoạt nhóm 4 kể theo tình huống tự chọn + Đại diện nhóm trình bày ý kiến của mình, lớp nhận xét

File đính kèm:

  • docH113 Giao an Tuan 2.doc
Giáo án liên quan