Giáo án lớp 4 môn Mĩ thuật - Tuần 19 - Bài 19: Thường thức mĩ thuật: Xem tranh Dân gian Việt Nam

-Hiểu vài nét về nguồn gốc và giá trị nghệ thuật của tranh DG Việt Nam thông qua nội dung và hình thức.

*HS khá, giỏi:chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích.

II/ Chuẩn bị

GV: - Một số tranh dân gian, chủ yếu là hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống.

HS : - Sưu tầm thêm tranh dân gian (nếu có điều kiện)

 - Giấy vẽ, SGK 4, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp màu.

III/ Hoạt động dạy - học

Kiểm tra dụng cụ học tập.

 

doc17 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 685 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Mĩ thuật - Tuần 19 - Bài 19: Thường thức mĩ thuật: Xem tranh Dân gian Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
́m đôi- trả lời, lớp nhận xét bổ sung: + Đầu, thân, chân, tay. + Các dáng khác nhau. * HS làm việc theo nhóm 2 báo cáo . + Nặn từng bộ phận: đầu, thân, chân, ... +Nặn thêm chi tiết phụ cho hình đúng và sinh động hơn. (Tạo dáng phù hợp với hoạt động: đi, cúi, chạy, ... ) - Có thể nặn hình bằng đất một màu hay nhiều màu. -Thực hành nặn cá nhân- *HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối thể hiện rõ hoạt động. 05’ Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - Giáo viên 1 số bài gợi ý nhận xét về: +Hình (rõ đặc điểm) + Sắp xếp (rõ nội dung) + Dáng (sinh động, phù hợp với các hoạt động) - GV bổ sung, đ/viên HS và có thể thu 1 số bài đẹp có thể làm đồ dùng dạy - học. -GV nhận xét chung- tuyên dương. * Dặn dò: - Tiết sau thực hành nặn theo nhóm về từng chủ đề. Tuần 31 Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011 Bài 31: Vẽ theo mẫu Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu I/ Mục tiêu - Học sinh hiểu cấu tạo, hình dáng và đặc điểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu. *HS khá, giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II/ Chuẩn bị GV: - Mẫu vẽ- Bài tập vẽ của học sinh các lớp trước. HS : - Vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp . III/ Hoạt động dạy - học Kiểm tra dụng cụ học tập. Giới thiệu- ghi bài. T.g Hoạt động dạy Hoạt động học 07’ 7’ 18’ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - GV bày mẫu và gợi ý học sinh nhận xét: + Tên và hình dáng của vật mẫu? + Vị trí của từng mẫu? + So sánh tỉ lệ của 2 mẫu? + Độ đậm nhạt của mẫu? - Giáo viên bổ sung và nhận xét chung. Hoạt động 2: Cách vẽ -G/t hình gợi ý và cho HS nêu các bước -Vẽ phác nét lên bảng Hoạt động 3: Thực hành: -G/t bài vẽ các bạn năm trước -Giới thiệu mẫu vẽ -Giáo viên gợi ý học sinh về cách ước lượng tỉ lệ chung, tỉ lệ từng vật mẫu, cách vẽ hình. *Khai thác hiểu cấu tạo, hình dáng và đặc điểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. -Hoạt động nhóm 2- trả lời + Hình trụ và hình cầu. + Hình trụ đứng trước hình cầu.... + Hình cầu to hơn hình trụ. ................................... *Nắm lại các bước vẽ -HS làm việc theo nhóm,báo cáo, lớp bổ sung. + Ước lượng chiều cao, chiều ngang để vẽ phác khung hình chung cho cân đối với khổ giấy. + Vẽ phác khung hình riêng của từng vật mẫu. + Nhìn mẫu, vẽ các nét chính. + Vẽ nét chi tiết. + Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. -Xem bài vẽ học tập -Thực hành vẽ cá nhân. *HS khá, giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. 05’ Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài đã hoàn thành về: Bố cục,hình vẽ, vẽ đậm nhạt .... Học sinh nhận xét và xếp loại theo ý mình. -GV nhận xét chung, tuyên dương. * Dặn dò: - Tiết sau luyện Tuần 32 Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011 Bài 32: Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí chậu cảnh I/ Mục tiêu - H/sinh hiểu được hình dáng và cách trang trí của chậu cảnh. - Học sinh biết cách tạo dáng,trang trí và thực hành trang trí được chậu cảnh. *HS khá, giỏi:Tạo được dáng chậu, chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp... II/ Chuẩn bị GV: - Tranh,ảnh một số loại chậu cảnh đẹp; ảnh chậu cảnh và cây cảnh. - Bài vẽ của học sinh các lớp trước. HS : - Vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp . III/ Hoạt động dạy - học Kiểm tra dụng cụ học tập. Giới thiệu- ghi bài. T.g Hoạt động dạy Hoạt động học 07’ 7’ 17’ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Giới thiệu các hình ảnh đã chuẩn bị: + Hình dáng của chậu cảnh? + Hoạ tiết trang trí? + Màu sắc? -GV y/c HS tìm ra chậu cảnh đẹp và nêu lí do: Vì sao? -Tóm ý: Hoạt động 2: Cách tạo dáng và tr/trí: -Cho quan sát hình gợi ý và SGK nêu các bước thực hiện -Kết luận, vẽ phác họa trên bảng. Hoạt động 3: Thực hành: -Cho xem bài các năm trước -Giáo viên hướng dẫn học sinh: -Gợi ý và giúp học sinh làm bài: *Khai thác để hiểu được hình dáng và cách trang trí của chậu cảnh -Hoạt động nhóm 2- trả lời: +Có nhiều loại chậu cảnh khác nhau +Hoa,lá, các hình... +.............................................. -Nêu nhận xét của mình............. *Nắm được cách vẽ trang trí -HS làm việc theo nhóm 2 trả lời, lớp nhận xét: + Phác kh.hình của chậu +Vẽ trục đối xứng +Tìm tỉ lệ các bộ phận của chậu +Phác nét thẳng đề tìm h.dáng chung +Vẽ nét chi tiết tạo dáng chậu. +Vẽ h.mảng trang trí, vẽ họa tiết vào... +Vẽ màu -Xem bài vẽ học tập -HS làm bài. *HS khá, giỏi:Tạo được dáng chậu, chọn và sắp xếp hoạ tiết phù hợp... 05’ Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV chọn 4-5 bài HS và gợi ý n/xét một số bài về:+ Hình dáng chậu (đẹp, mới lạ)+ Trang trí (độc đáo về bố cục,hài hòa về màu sắc) - Học sinh chọn bài vẽ hoàn thành tốt theo ý thích. - GV bổ sung, chọn các bài đẹp làm tư liệu và khen ngợi những cá nhân HS, nhóm HS hoàn thành bài và có bài đẹp. *GD biết vận dụng vào đời sống thực tiễn. * Dặn dò: - Tiết sau luyện vẽ. Tuần 33 Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011 Bài 33: Vẽ tranh Đề tài vui chơi trong mùa hè I/ Mục tiêu - Học sinh hiểu nội dung đề tài về mùa hè. - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh một hoạt động vui chơi trong mùa hè. *HS khá, giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II/ Chuẩn bị GV:- Sưu tầm tranh, ảnh về hoạt động vui chơi của thiếu nhi trong mùa hè. - Bài vẽ của học sinh các lớp trước. HS : -Vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp . III/ Hoạt động dạy - học Kiểm tra dụng cụ học tập. Giới thiệu- ghi bài. T.g Hoạt động dạy Hoạt động học 07’ 7’ 18’ Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài -Cho HS quan sát tranh đã chuẩn bị và đặt câu hỏi gợi ý: +Những hoạt động đang diễn ra trong tranh? +Hoạt động đó đang diễn ra ở đâu? +Những hoạt động vui chơi nào thường diễn ra vào mùa hè? - GV nhận xét và tóm tắt chung. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh: -Y/C quan sát SGK nêu cách vẽ: -Vẽ phác nét ở bảng Hoạt động 3: Thực hành: -G/t vài bài vẽ năm trước -Nêu y/c bài tập. -Quan sát, giúp đỡ HS. *Khai thác để hiểu nội dung đề tài về mùa hè. -Thảo luận cá nhân báo cáo- + Thăm ông bà,thả diều, ... +Bãi biển, quê nhà... +Tắm biển, thả diều... *Nắm lại được các bước vẽ. -HS làm việc theo nhóm. +Vẽ các hình ảnh chính làm rõ nội dung +Vẽ các hình ảnh phụ cho tranh sinh động hơn + Màu tươi sáng cho đúng với cảnh sắc mùa hè -Xem tranh các bạn học tập. -Thực hành vẽ tranh cá nhân *HS khá, giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. 05’ Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV chọn một số bài vẽ và gợi ý các em nhận xét, xếp loại theo tiêu chí sau: + Đề tài (rõ nội dung) + Bố cục (có hình ảnh chính, hình ảnh phụ) + H.ảnh (phong phú, sinh động) + Màu sắc (tươi sáng, đúng với cảnh sắc mùa hè) - Giáo viên bổ sung nhận xét của học sinh. -Nhận xét tiết học. * Dặn dò: - Tiết sau luyện vẽ. Tuần 34 Thứ hai ngày 2 tháng 5 năm 2011 Bài 34: Vẽ tranh Đề tài tự do I/ Mục tiêu - Học sinh hiểu cách tìm và chọn đề tài tự do - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài tự do theo ý thích. *HS khá, giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II/ Chuẩn bị GV: - Sưu tầm hình ảnh về các đề tài khác nhau để so sánh. - Bài vẽ của học sinh các lớp trước HS : - Tranh, ảnh về đề tài lễ hội- Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy,màu sáp . III/ Hoạt động dạy - học Kiểm tra dụng cụ học tập. Giới thiệu- ghi bài. T.g Hoạt động dạy Hoạt động học 7’ 7’ 18’ Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - Giới thiệu hình ảnh, gợi ý học sinh nhận xét để các em nhận ra: + Tranh vẽ về đề tài gì? + Em thích vẽ về đề tài nào? - Giáo viên yêu cầu một vài học sinh chọn nội dung và nêu lên các hình ảnh chính, phụ sẽ vẽ ở tranh. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh: -Cho HS nêu lại các bước vẽ tranh theo đề tài đã chọn - Có thể vẽ một hoặc nhiều hoạt động của đề tài. - GV cho HS xem một vài tranh về các đề tài của họa sĩ, HS các lớp trước để các em h/tập cách vẽ. Hoạt động 3: Thực hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành: -Quan sát, giúp đỡ HS. *Khai thác nhằm hiểu cách tìm và chọn đề tài tự do. -Hoạt động cá nhân quan sát trả lời -lớp bổ sung .................................................... -Nêu nội dung, hình ảnh đề tài mình chọn. -Hoạt động cá nhân nêu: + Tìm chọn nội dung đề tài định vẽ. + Vẽ phác các hình ảnh chính phụ + Vẽ hoàn chỉnh + Vẽ màu sao cho nổi bật trọng tâm bài vẽ. -HS quan sát để học tập + Bài tập: Vẽ một bức tranh theo ý thích. *HS khá, giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. 5’ Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá. - GV chọn 1 số bài gợi ý học sinh nhận xét về: Nội dung,bố cục, hình ảnh, vẽ màu. +HS nhận xét cá nhân- lớp bổ sung - Giáo viên khen ngợi, động viên những học sinh học tập tốt. *GD về vẻ đẹp của cảnh thiên nhiên quê hương mà HS chọn vẽ. * Dặn dò: Tiết sau luyện vẽ tranh Tuần 35 Thứ hai ngày 9 tháng 5 năm 2011 Bài 35 : Tổng kết năm học Trưng bày các bài vẽ, bài nặn đẹp I. Mục tiêu: - Nhà trường thấy được công tác quản lí dạy – học mĩ thuật. - GV rút kinh nghiệm cho dạy- học ở những năm tiếp theo. - HS thấy rõ những gì đã đạt được và có ý thức phấn đấu trong các năm học tiếp theo - Phụ huynh HS biết kết quả học tập của con em mình. II.Hình thức tổ chức - GV và HS chọn các bài vẽ đẹp ở các phân môn(vẽ ở lớp và vẽ ở nhà, nếu có). - Dán bài vẽ vào bảng hoặc giấy A0. - Trưng bày ở nơi thuận tiện trong trường cho nhiều người xem. Có thể trình bày từng phân môn. - Bày các bài tập nặn vào khay, có tên bài nặn, có tên học sinh. - GV tổ chức cho học sinh xem và trao đổi ngay ở nơi trưng bày để nâng cao nhận thức, cảm thụ về cái đẹp, giúp cho việc dạy- học mĩ thuật có hiệu qủa hơn ở những năm sau. III. Đánh giá - Tổ chức cho học sinh xem và gợi ý các em nhận xét, đánh giá. - Khen ngợi những học sinh có nhiều bài vẽ đẹp và tập thể lớp học tốt. - Tổ chức cho phụ huynh xem vào dịp tổng kết. _____________________________________________________________________

File đính kèm:

  • docMi that lop 4 k2.doc
Giáo án liên quan