Giáo án lớp 4 môn Mĩ thuật - Tuần 13: Bài 13: Vẽ cá

. MỤC TIÊU.

 - Nhận biết hình dáng, các bộ phận và và vẻ đẹp của một số loài cá.

 - Biết cách vẽ cá.

 - Vẽ được con cá và vẽ màu theo ý thích.

 II. CHUẨN BỊ.

 GV: - Tranh ảnh về các loại cá.

 - Hình hướng dẫn cách vẽ con cá.

 HS: Vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu,.

 

doc6 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 760 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Mĩ thuật - Tuần 13: Bài 13: Vẽ cá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 1 Bài 13: VẼ CÁ I. MỤC TIÊU. - Nhận biết hình dáng, các bộ phận và và vẻ đẹp của một số loài cá. - Biết cách vẽ cá. - Vẽ được con cá và vẽ màu theo ý thích. II. CHUẨN BỊ. GV: - Tranh ảnh về các loại cá. - Hình hướng dẫn cách vẽ con cá. HS: Vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu,... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Giới thiệu với HS vẽ cá. - GV giới thiệu tranh ảnh về cá và gợi ý. + Con cá có dạng hình gì ? + Con cá gồm những bộ phận nào ? + Màu sắc của cá như thế nào ? - GV cho HS xem bài vẽ của HS lớp trước. - GV y/c HS kể về 1 số loại cá mà HS biết. - GV tóm tắt. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ cá. - GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn. + Vẽ mình cá trước. + Vẽ đuôi cá. + Vẽ các chi tiết: mang, mắt, vây ,vảy,... HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS: Có thể vẽ 1 con cá to vừa phải so với phần giấy,...hoặc vẽ 1 đàn cá với nhiều loái, có con to, con nhỏ,... vẽ màu theo ý thích,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n. xét - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét. * Dặn dò: - Về nhà quan sát 1 số đồ vật có trang trí hình vuông. - Nhớ đưa vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu,... - HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Có dạng hình thoi, hình quả trứng + Đầu, mình, đuôi, vây,.. + Có nhiều màu sắc khác nhau. - HS quan sát. - HS trả lời: cá thu, cá đuối,... - HS lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài sáng tạo. - Vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về hình dáng, màu sắc,... và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 2 Bµi 13: VÏ tranh §Ò tµi V­ên hoa hoÆc c«ng viªn I.MỤC TIÊU - Hiểu đề tài vườn hoa hoặc công viên. - Biết cách vẽ tranh đề tài vườn hoa hay công viên. - Vẽ được tranh vườn hoa hay công viên theo ý thích II. CHUẨN BỊ - Sưu tầm tranh, ảnh về vườn hoa, công viên. - Tranh vẽ của HS năm trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh HĐ1. Quan sát nhận xét. - Giới thiệu tranh, ảnh gợi ý HS nhận biết: + Vẽ vườn hoa hoặc công viên là vẽ tranh phong cảnh, với nhiều loại cây, hoa... - Gợi ý hS kể tên một vài vườn hoa, công viên, các loài hoa mà em biết. - Kết luận. HĐ2. Cách vẽ tranh. - Gợi ý để hS nhớ lại góc vườn hoa nơi công cộng hay vườn nhà mình để vẽ tranh - Có thể vẽ thêm người hay các con vật cho tranh thêm sinh động - Trực quan bài vẽ năm trước cho HS tham khảo. HĐ3. Thực hành. - Nêu yêu cầu bài tập: Vẽ tranh về vườn hoa hay công viên mà em biết và tô màu theo ý thích. - Theo dõi, gợi ý, hưỡng dẫn các nhân. HĐ4. Nhận xét đánh giá. - Chọn, trực quan một số bài, gợi ý HS nhận xét. - Bổ sung, kết luận, xếp loịa bài Dặn dò: Sưu tầm tranh thiếu nhi. - Quan sát tranh, lắng nge. - Kể tên vườn hoa, loài hoa, công viên mình biết... - Lắng nghe - Quan sát tranh. - Thực hành. - Nhận xét bài, xếp loại theo cảm nhận riêng. - Quan sát, lắng nghe. Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 3 Bài 13: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ CÁI BÁT I. MỤC TIÊU - Biết cách trang trí cái bát . - Trang trí được cái bát theo ý thích. II- CHUẨN BỊ GV: - Chuẩn bị 1 vài cái bát có hình dáng và trang trí khác nhau. - Một cái bát không trang trí để so sánh. - Bài vẽ trang trí cái bát của HS năm trước. HS: - Giấy vẽ hoặc vở Tập vẽ. bút chì, tẩy, màu,... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu 1 số cái bát và gợi ý. + Hình dáng các loại bát ? + Các bộ phận của cái bát ? + Cách trang trí trên cái bát ? - GV ho HS xem cá bát có trang trí và cái bát không trang trí và gợi ý. + Cái bát nào đẹp hơn ? - GV tóm tắt. - GV cho HS xem 1 số bài vẽ trang trí cái bát của HS năm và gợi ý về: bố cục, hình dáng, cách trang trí, màu sắc,... HĐ2: Cách trang trí. - GV y/c HS nêu các bước trang trí cái bát. - GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn. + Vẽ tạo dáng cái bát. + Phân mảng họa tiết. + Vẽ họa tiết phù hợp. + Vẽ màu theo ý thích. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS chọn cách trang trí, vẽ họa tiết phù hợp, vẽ màu theo ý thích,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. * Dặn dò: - Quan sát các con vật quen thuộc về hình dáng, màu sắc,... - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,.../. - HS quan sát và nhận xét. + HS trả lời theo cảm nhận riêng. + Gồm: miệng, thân, đáy,... + Trang trí phong phú, đa dạng,... - HS quan sát và nhận xét. + Cái bát có trang trí đẹp hơn. - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét. - HS nêu các bước tiến hành. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài. Trang trí cái bát theo cảm nhận riêng, vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 4 Bµi 13: VÏ trang trÝ Trang trÝ ®­êng diÒm I. MỤC TIÊU - Hiểu vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm. - Biết cách vẽ trang trí đường diềm. - Trang trí được đường diềm đơn giản. II. CHUẨN BỊ - Một số đường diềm theo cách trang trí khác nhau. - Hình minh hoạ các trang trí đường diềm. - Bài vẽ của HS năm trước . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Quan sát nhận xét. - Yêu cầu HS quan sát hình ở SGK trả lời câu hỏi : + Em thấy đường diềm thường được trang trí ở đâu ? + Những hoạ tiết nào thường dùng trong trang trí đường diềm ? + Nhận xét về màu sắc ở hoạ tiết và nền trong đương diềm ? - Kết luận. - Trực quan các đương diềm đã chuẩn bị Chỉ ra các quy tắc trang trí để hS nắm rõ. HĐ2. Cách trang trí đường diềm - Yêu cầu HS đọc SKG, quan sát hình minh hoạ ở sách, nêu cách trang trí. - Kết luận, minh hoạ bảng cách trang trí. + Tìm chiều dài, rộng của Đường diềm vừa với trang giấy. + Chia ô, kẻ trục đối xứng. + Vẽ hoạ tiết tranhg trí. + Vẽ màu( Lưu ý quy tắc trang trí Xen kẻ hay nhắc lại) HĐ3. Thực hành. - Nêu yêu cầu bài tập - Theo dõi, hướng dẫn các nhân - Lưu ý HS không dùng quá nhiều màu chỉ dùng từ 3 đến 5 màu trong bài. HĐ4. Nhận xét đánh giá. - Chọn trực quan một số bài gợi ý Hs nhận xét về : + Bố cục bài vẽ trong tờ giấy + Quy tắc trang trí trong bài + Màu sắc trong bài. - Bổ sung, kết luận, xếp loại bài. Daqnj dò : Quan sát đặc điểm các vật có dạng khối trụ, khối cầu. - Sưu tầm các bài vẽ mẫu khối trụ, khối cầu. - đọc SGK, quan sát hình trả lời các câu hỏi. + Đường diềm được trang trí ở nhiều đồ vật như áo quần, đồ dùng hằng ngày như bát đĩa, lọ hoa. + Các hoạ tiết thường dùng như Hoa, Lá. Các con vật + Hoạ tiết và mài sắc trong đường diềm thường xen kẻ hay lặp lại - Lắng nghe. - Quan sát hình minh hoạ nêu cách trang rí. - Quan sát. Nhắc lại Xen kẻ - Thực hành. - Nhận xét, xếp loại bài. - Lắng nghe. Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 5 Bài 13: Tập nặn tạo dáng tự do NÆn d¸ng ng­êi I. MỤC TIÊU - Hiểu dình dáng, đặc điểm của một số dáng người hoạt động. - Nặn được một, hai dáng người đơn giản II. CHUẨN BỊ. - Một số tranh sinh hoạt. _ Một số dáng người đang hoạt động. - Đất nặn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Quan sát, nhận xét. - Trực quan tranh gợi ý HS quan sát nêu nhận xét về: + Nêu các bộ phận trên cơ thể người. + So sánh hình dáng người trong các tư thế hoạt động. - Bổ sung, kết luận. HĐ2. Cách nặn - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ ở SGK nêu cách nặn - Kết luận, thao tác mẫu các bước nặn HĐ3. Thực hành. - Yêu cầu HS chia nhóm 4 , chon chủ đề và thực hành theo chủ đề của nhóm mình. - Theo dõi, hướng dẫn chung. HĐ4. Nhận xét đánh giá. - Yêu cầu các nhóm trưng bày, giới thiệu sản phẩm, nhận xét xếp loại. - Bổ sung, kết luận, xếp loại bài. Dặn dò: Quan sát các đường điề trên đồ vật. - Quan sát trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - Đọc sgk, neu cách nặn. - Quan sát. - Chia nhóm, chọn chủ đề, thục hành theo nhóm. - trưng bày, giới thiệu sản phẩm - Nhận xét, xếp loại - Lắng nghe dặn dò.

File đính kèm:

  • docgiao an mi thuat 15 Tuan 13.doc