Giáo án lớp 4 môn Mĩ thuật - Tuần 1 - Bài 1: Vẽ trang trí. Màu sắc và cách pha màu (Tiết 16)

I,MỤC TIÊU.

Kiến thức: - Hs biết thêm cách pha các màu: Da cam, xanh la cây và tím.

Kĩ năng: - HS nhận biết được các cặp màu bổ túc.

 - HS pha được màu theo hướng dẫn.

Thái độ: - HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ.

Hs khá giỏi: pha đúng các màu da cam, xanh lá cây, tím.

 

doc88 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 940 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Mĩ thuật - Tuần 1 - Bài 1: Vẽ trang trí. Màu sắc và cách pha màu (Tiết 16), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ững dáng hoạt động nào ? Kết luận: Mỗi con vật có hình dáng và màu sắc khác nhau, có những đặc điểm đặc trưng riêng của từng loài. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách nặn(5) Nêu các cách nặn ? Hướng dẫn: (Có 2 cách ) - Cách 1 : Nặn rời từng bộ phận. + Chọn màu đất phù hợp. +Nặn các bộ phận chính trước (đầu, mình, chân) +Nặn các bộ phận nhỏ sau(mắt, tai, đuôi,...) + Ghép, dính lại với nhau và tạo dáng cho sinh động. - Cách 2 :Nặn từ 1 thỏi đất. +Chọn màu đất phù hợp. +Cắt, gọt, vuốt,...tạo thành hình dáng con vật. +Ghép, dính các bộ phận nhỏ để hoàn chỉnh và tạo dáng cho sinh động. * Tạo dáng phù hợp với hoạt động của nhân vật như : Đi, đứng, chạy, nhảy, * Nặn thêm 1 số hình ảnh khác (cây, nhà,) cho sinh động. Lưu ý : Có thể nặn bằng đất 1 màu hoặc nhiều màu. Cho HS xem bài của HS năm trước. Hoạt động 3: Thực hành.(17) Nêu y/c BT. Chia lớp làm 3 nhóm. - Y/c HS mỗi nhóm nặn các dáng hoạt động yêu thích và nặn thêm 1 số hình ảnh khác để sắp xếp thành ND đề tài ( đá cầu, nhảy dây, bơi,) B/quát lớp. Gợi ý HS về : - Nhớ lại đặc điểm các tư thế của nhân vật định nặn để nặn cho giống. - Nặn theo các bước đã hướng dẫn ở cách 1 hoặc cách 2. - Nặn thêm 1 số hình ảnh phụ (cây, nhà) cho sinh động. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.(4) - GV :Yêu cầu HS các nhóm bày bài nặn và giới thiệu về bài của mình. - GV : Gợi ý HS nhận xét về : + Hình nặn (giống nhất, sinh động) + Cách sắp xếp H/ảnh( có chính, phụ, theo đề tài ) - HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng. - GV : Đánh giá, xếp loại. Các em có yêu quý con vật không? Các con vật trong cs rất đáng yêu chúng ta phải luôn có ý thức chăm sóc bảo vệ không bổ đói, hành hạ chúng. 1, Quan sát, nhận xét. - HS quan sát. + Con người, con vật, cảnh vật. + Đầu, mình, chân, tay + Đầu, mình, chân. + Con người : Đi, đứng, chạy, nhảy + Con vật : Bay, bơi, - HS trả lời. - HS trả lời. 2,Cách nặn. - HS trả lời ( 2 cách ). + Hs tự trả lời 3,Củng cố, dặn dò.(1) - Về nhà: Hoàn thành bài. - Chuẩn bị bài sau: + Quan sát mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. - NX chung tiết học. Ngày soạn:01/04/2011 Ngày giảng: 04/04/2011 T5: 4B 05/04 T1: 4C 06/04 T2: 4A Tuần : 31 Bài 31: Vẽ theo mẫu: Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. I,Mục tiêu. Kiến thức: - HS hiểu cấu tạo và đặc điểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. Kĩ năng: - Biết cách vẽ và vẽ được gần giống mẫu. Thái độ : - HS ham thích tìm hiểu các đồ vật xung quanh. II,Chuẩn bị. 1.Giáo viên: - SGK 4 + SGV. - Mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu (cái cốc và quả). - Hình gợi ý cách vẽ. - Bài vẽ của HS các lớp trước. 2.Học sinh: - VTV4 + Đồ dùng học tập. 3.Phương pháp dạy – học. - Trực quan - Quan sát – Vấn đáp – Luyện tập. III,Các hoạt động dạy- học chủ yếu. * ổn định tổ chức: Sĩ số. 1.Kiểm tra đồ dùng học tập. 2.Bài mới: * Giới thiệu bài:(1) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gv ? ? ? ? ? ? Gv ? Gv Gv Gv Gv Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.(7) Giới thiệu mẫu vẽ ( cái cốc và quả). Cái cốc thuộc dạng hình gì ? Cái cốc có những bộ phận nào ? Quả cà chua thuộc dạng hình gì ? Quả có những bộ phận nào ? Màu sắc, độ đậm nhạt ntn ? Khi quan sát ở những vị trí khác nhau thì hình dáng, khoảng cách và độ đậm nhạt của 2 vật mẫu thay đổi ntn ? Kết luận: ở mỗi vị trí quan sát khác nhau sẽ thấy hình dáng, khoảng cách và độ đậm nhạt của 2 vật mẫu cũng khác nhau.Vì vậy các em cần chú ý quan sát vật mẫu theo vị trí ngồi của mình để vẽ sao cho giống mẫu. Hoạt động 2:Hướng dẫn cách vẽ.(5) Nêu các bước vẽ ? Hướng dẫn: - Vẽ KHC và khung hình riêng của từng vật mẫu và kẻ trục cho cân đối với khổ giấy. - Tìm tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu và vẽ phác hình bằng những nét thẳng mờ. - Nhìn mẫu, vẽ nét chi tiết, sửa hình bằng những nét cong sao cho giống mẫu. - Vẽ đậm nhạt bằng chì hoặc vẽ màu: Theo mẫu hoặc theo ý thích. Có 3 độ : đậm, đậm vừa và sáng theo ánh sáng của mẫu. Cho HS xem bài của HS năm trước. Hoạtđộng 3:Thực hành.(17) Nêu y/c của BT. Bao quát lớp, gợi ý HS về : - Q/sát kĩ mẫu để nắm được đặc điểm hình dáng, màu sắc, độ đậm nhạt của mẫu. - Vẽ hình cân đối với khổ giấy. - Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích. 1,Quan sát, nhận xét. - HS quan sát. + Dạng hình trụ. + Miệng, thân, đáy, quai, + Dạng hình cầu. + Thân, núm, cuống, - HS trả lời - HS trả lời. 2,Cách vẽ - HS trả lời( 4 bước ) Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.(4) - GV : Gợi ý HS nhận xét về : + Bố cục ( cân đối ) + Hình vẽ ( giống mẫu ) + Màu sắc và độ đậm nhạt( hài hoà, hợp lí ) - HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng. - GV : Đánh giá, xếp loại. 3,Củng cố,dặn dò.(1) - Về nhà: Tự bày mẫu và vẽ. - Chuẩn bị bài sau: + Quan sát hình dáng và cách trang trí chậu cảnh. - NX chung tiết học. Ngày soạn:08/04/2011 Ngày giảng: 11/04/2011 T5: 4B 12/04 T1: 4C 13/04 T2: 4A Tuần : 32 Bài 32: Vẽ trang trí. Tạo dáng và trang trí chậu cảnh. I,Mục tiêu. Kiến thức: - HS thấy được vẻ đẹp của chậu cảnh qua sự đa dạng của hình dáng và cách trang trí. Kĩ năng: - HS biết cách tạo dáng, trang trí được chậu cảnh theo ý thích Thái độ: - HS có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây cảnh. II, Chuẩn bị. 1.Giáo viên. - Tranh ảnh một số loại chậu cảnh, cây cảnh. - Hình minh hoạ các bước vẽ. - Bài của HS năm trước. 2.Học sinh. -VTVẽ 4 + Đồ dùng học tập. 3.Phương pháp dạy- học. - Trực quan - Luyện tập- HĐ nhóm. III,Các hoạt động dạy- học chủ yếu. * ổn định tổ chức: Sĩ số. 1.Kiểm tra đồ dùng học tập. 2.Bài mới. * Giới thiệu bài: (1) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gv ? ? ? ? ? ? Gv ? Gv Gv Gv Gv Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.(7) Giới thiệu 1 số tranh ảnh về chậu cảnh. Em có nhận xét gì về hình dáng của các loại chậu cảnh trên. Chậu cảnh có những bộ phận nào? Nét nào tạo nên dáng của thân chậu? Các hoạ tiết được sử dụng để trang trí chậu? Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào trên chậu cảnh? Màu sắc? Kết luận: Chậu cảnh có rất nhiều hình dáng đa dang, phong phú. Mỗi dáng chậu có cách trang trí riêng, màu sắc hài hoà. Hoạt động 2: Cách vẽ. Nêu các bước vẽ ? Hướng dẫn : + Phác khung hình chung của chậu và kẻ trục đối xứng sao cho cân đối với khổ giấy. + Tìm tỉ lệ các bộ phận của chậu, dựa vào trục để vẽ phác hình dáng chậu bằng những nét thẳng cho cân đối. + Sửa hình bằng những nét cong tạo dáng chậu hoàn chỉnh. + Vẽ hình mảng trang trí -> Vẽ họa tiết vào hình mảng. + Vẽ màu ; Theo ý thích, có đậm, có nhạt, hài hoà giữa hoạ tiết trang trí và màu sắc, hình dáng chậu. Cho HS xem bài của HS năm trước. Hoạt động 3: Thực hành.(16) Nêu y/c của BT. Bao quát lớp, gợi ý HS về: + Vẽ hình cân đối với khổ giấy. + Cách vẽ hình dáng chậu. + Tìm, chọn, sắp xếp hoạ tiết trang trí. + Vẽ màu : Theo ý thích, gọn, ko lem. 1, Quan sát, nhận xét. - HS quan sát. + Có nhiều dáng khác + Miệng, cổ, vai, thân, đáy. + Nét cong, nét thẳng. + Hoa lá, con vật, phong cảnh các hình mảng, + Trang trí đường diềm ở cổ, vai, thân, đáy; trang trí tự do ở thân chậu, + Hài hoà giữa hoạ tiết trang trí và màu của chậu. 2, Cách vẽ. - HS trả lời( 5 bước ) Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.(4) - GV hướng dẫn HS nhận xét về: + Hình dáng chậu ( đẹp, cân đối, lạ mắt ) + Cách trang trí( đa dạng, phù hợp với dáng chậu) + Màu sắc ( hài hoà) - HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng. - GV đánh giá, nhận xét. 3. Củng cố,dặn dò.(2) - Về nhà: Hoàn thành bài . - Chuẩn bị bài sau: Quan sát hoạt động vui chơi trong mùa hè. - NX chung tiết học. Ngày soạn:15/04/2011 Ngày giảng: 18/04/2011 T5: 4B 19/04 T1: 4C 20/04 T2: 4A Tuần : 33 Bài 33 : Vẽ tranh : Đề tài vui chơi trong mùa hè. I,Mục tiêu. Kiến thức: - HS biết tìm, chọn nội dung đề tài về các hoạt động vui chơi trong mùa hè. Kĩ năng: - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo đề tài. Thái độ: - HS yêu thích các hoạt động trong mùa hè. II,Chuẩn bị. 1.Giáo viên: - SGK + SGV. - Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động vui chơi của thiếu nhi trong mùa hè. - Hình minh hoạ các bước vẽ. - Bài của HS năm trước. 2.Học sinh: - VTV 4 + ĐDHT. 3.Phương pháp dạy – học - Trực quan – Vấn đáp – Luyện tập. III,Các hoạt động dạy – học chủ yếu. 1.ổn định tổ chức : Sĩ số. 2.Kiểm tra đồ dùng học tập. 3.Bài mới : * Giới thiệu bài: (1) Hoạt động của GV Hoạt động của GV Gv ? ? ? ? Gv ? Gv Gv Gv Gv Hoạt động 1 :Tìm và chon nội dung đề tài.(7) Giới thiệu tranh, ảnh 1 về hoạt động vui chơi trong mùa hè. Trong tranh có những hoạt động nào ? Đâu là hình ảnh chính ? Hình ảnh phụ ? Màu sắc ? Em sẽ chọn nội dung nào để thực hiện đề tài này ? Trong đó có những hoạt động nào ? Kết luận : Mùa hè là dịp để các em vui chơi thoải mái và bổ ích sau những giờ học căng thẳng. Hãy chọn cho mình những hoạt động yêu thích để thực hiện trong tranh. Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ.(5) Nêu các bước vẽ ? Hướng dẫn : + Chọn nhiều hình ảnh, hoạt động phù hợp với nội dung. + Vẽ hình ảnh chính trước làm rõ nội dung, cân đối với khổ giấy. + Vẽ những hình ảnh phụ sau phù hợp với nội dung, làm cho tranh sinh động. + Vẽ màu: Theo ý thích, tươi sáng, có đậm nhạt, phù hợp với cảnh sắc mùa hè. Cho HS xem bài của HS năm trước. Hoạt động 3 : Thực hành.(17) Nêu y/c của BT. Bao quát lớp.Gợi ý HS về : - Vẽ hình cân đối với khổ giấy. - Sắp xếp các hình ảnh chính, phụ phù hợp với nội dung, vẽ nhiều dáng hoạt động cho sinh động. - Vẽ màu : Theo ý thích, tươi sáng tạo cảm giác vui tươi, sôi động của mùa hè. 1, Tìm và chọn nội dung đề tài. - HS quan sát. + Tắm biển, tham quan, - HS trả lời. + Màu sắc tươi sáng, rực rỡ. - HS trả lời. 2, Cách vẽ. - HS trả lời ( 4 bước ) Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.(4) - GV hướng dẫn HS nhận xét về : + Bố cục ( Cân đối ). + Sắp xếp các hình ảnh ( phù hợp với nội dung, có chính phụ ) + Màu sắc ( tươi sáng, rực rỡ ) - HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng. - GV : Đánh giá, xếp loại. 3,Củng cố, dặn dò.(1) - Về nhà: Hoàn thành bài. - Chuẩn bị bài sau: Bài 34: Kiểm tra học kì II. - NX chung tiết học.

File đính kèm:

  • docGiao an Mi thuatLop 4.doc