Giáo án lớp 4 môn Đạo đức: Bảo vệ môi trường

I/ Mục tiêu: -Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT.

-Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.

-Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

II. Tài liệu và phương tiện: - Các tấm bìa xanh, đỏ, trắng.

 - Phiếu BT.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc8 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 809 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Đạo đức: Bảo vệ môi trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đạo đức: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (T2) I/ Mục tiêu: -Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT. -Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT. -Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. II. Tài liệu và phương tiện: - Các tấm bìa xanh, đỏ, trắng. - Phiếu BT. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Bài cũ: Nêu một số việc làm bảo vệ MT. 2/Bài mới: GV giới thiệu bài. *HĐ1.Tập làm “ Nhà tiên tri ” - GV chia nhóm, giao việc: - GV đánh giá kết quả làm việc của HS. *HĐ2.Bày tỏ ý kiến: - Thảo luận cặp đôi - GV kết luận. *HĐ3.Xử lí tình huống: - Hoạt động nhóm - GV nhận xét, kết luận. *HĐ4.Dự án “ Tình nguyện xanh ” - GV giao nhiệm vụ cho các tổ HS: + Tổ 1.Tìm hiểu về tình hình MT ở thôn xóm, những hoạt động bảo vệ MT, những vấn đề tồn tại và cách giải quyết. + Tổ 2. Tương tự đối với MT trường học. + Tổ 3. Tương tự đối với MT lớp học. - GV nhận xét kết quả, kết luận chung. *HĐ nối tiếp: - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương. - 2 HS trả lời. - Các nhóm nhận tình huống thảo luận + Các loại cá, tôm bị tiêu diệt + Thực phẩm không an toàn + Gây ra hạn hán, lũ lụt, hoả hoạn, + Làm ô nhiễm nguồn nước, + Làm ô nhiễm không khí ( bụi, tiếng ồn ) + Làm ô nhiễm nguồn nước, không khí. Tán thành: c, d, g. Không tán thành: a, b. - Các nhóm nhận nhiệm vụ , thảo luận: a) Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp b) Đề nghị giảm âm thanh. c) Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch... - Từng tổ thảo luận, trình bày kết quả. Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: -Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các STN. -Vận dụng được các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện. -Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ. II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ: (5’) - Bài 4/ 162 2/ Bài mới: (33’) Giới thiệu - ghi đề. -Hướng dẫn HS ôn tập. a/Bài 1/162 : (Dòng 1,2) -GV nêu yêu cầu bài . -GVnhận xét chốt bài làm đúng. b/Bài 2/162 : Gọi HS nêu yêu cầu bài. -GV yêu cầu HS nhắc lại các quy tắc tìm số hạng chưa biết , số trừ chưa biết . c/Bài 3/162 : Dành cho hs khá, giỏi. -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV nhận xét chốt bài làm đúng. d/Bài 4/163 : (Dòng 1) -GV nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất giao hoán và kết hợp của phép tính cộng và trừ e/Bài 5/163 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV nhận xét chốt bài làm đúng. 3/ Củng cố, dặn dò: (2’) -Chuẩn bị bài mới: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt) -HS lên bảng làm bài -1 HS lên bảng làm bài:Tính các phép +, - các số tự nhiên. -Lớp làm vào bảng con . -2 HS lên bảng làm bài: Tìm x. HS cả lớp làm VBT. -HS tự làm bài và giải thích được cách điền chữ, số của mình. -HS trao đổi theo cặp: Tính bằng cách thuận tiện nhất. -1 HS lên bảng làm bài: + Tìm số vở trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp được +Tìm số vở hai trường quyên góp được. Người soạn: Trương Thị Lài Thư sáu ngày 19 tháng 4 năm 2013 Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CONVẬT I/Mục tiêu : -Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước (BT1); biết sắp xếp các câu cho trước thành 1 đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3). II/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết các câu văn ở BT2 III/Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Bài cũ : (5') -BT3/128 2/Bài mới : (33') Giới thiệu – Ghi đề * Hướng dẫn HS luyện tập a/BT1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung BT -GV gọi 1 HS đọc lại bài : Con chuồn chuồn nước trong SGK --GV nhận xét chốt lời giải đúng (sgv/235) b/BT2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài -GV nhận xét chốt lời giải đúng (sgv/236) c/BT3 : Gọi 1 HS đọc nội dung BT3 -GV nhắc HS : Mỗi em phải viết một đoạn văn có câu mở đoạn cho sẵn Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp . -Viết tiếp câu mở đoạn bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống (theo gợi ý) làm rõ con gà trống đã ra dáng một chú gà trống đẹp như thế nào . -GV dán lên bảng tranh, ảnh gà trống GV nhận xét , chữa mẫu , cho điểm 3/Dặn dò : (2') -Chuẩn bị bài sau : Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật -2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của BT -Cả lớp theo dõi trong sgk -HS cả lớp đọc thầm bài – xác định các đoạn văn trong bài . Tìm ý chính của từng đoạn -HS phát biểu ý kiến -HS đọc yêu cầu của bài , làm bài cá nhân – xác định thứ tự đúng của các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí và làm vào vở bài tập -HS viết đoạn văn vào vở bài tập -HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn . -Lớp nhận xét Luyện Tiếng Việt: ĂNG-CO VÁT I- Mục tiêu: Học sinh nghe viết 1 đoạn bài Ăng-coVát II- Lên lớp: 1/Luyện viết: -GV hướng dẫn HS luyện viết đoạn 1 của bài - Học sinh nêu từ khó -HS luyện viết từ khó -GV đọc – HS viết bài -GV chấm bài - Nhận xét . . Luyện Tiếng Việt: LUYỆN CÁC BÀI TẬP ĐỌC ĐÃ HỌC TRONG HAI TUẦN I_ Mục tiêu: Ôn lại các bài tập đọc đã học trong hai tuần. II- Lên lớp: Học sinh nêu tên các bài tập đọc Đường đi Sa Pa Trăng ơi từ đâu đến? Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất Dòng sông mặc áo Học sinh luyện đọc theo cặp Học sinh luyện đọc theo nhóm Thi đọc diễn cảm . SINH HOẠT CUỐI TUẦN 31 I/Mục tiêu: Giúp HS: *Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần qua. *Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần 31 *Lên kế hoạch hoạt động tuần 32 II/Cách tiến hành: -Lớp trưởng điều hành. - hát tập thể. - Nêu lí do. -Đánh giá các mặt học tập tuần qua: * Các lớp phó phụ trách từng mặt học tập dánh giá nhận xét. * Lớp phó HỌC TẬP: ( có hồ sơ kèm theo ) * Lớp phó NN-KL: (có hồ sơ kèm theo ) * Lớp phó VTM; (có hồ sơ kèm theo ) - Lớp trưởng tổng kết, xếp loại chung: * Kế hoạch tuần 32 -Ôn luyện nghi thức đội và các bài hát múa theo quy định. -Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp . -Tích cực tham gia xây dựng bài. -Thực hiện tốt việc trực nhật lớp và vệ sinh đội chuyên -Kiểm tra sách vở dụng cụ học tập của HS -Đi học chuyên cần, đúng giờ , tác phong gọn gàng , sạch sẽ. -Xây dựng tốt nề nếp tự quản. *Ý kiến GVPT: *Sinh hoạt văn nghệ. Giáo dục – Ngoài giờ lên lớp: VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG 30/4 VÀ 1/5 I- Mục tiêu: Tuyên truyền giáo dục học sinh chào mừng các ngày lễ lớn có trong tháng, tham gia văn nghệ. II- Nội dung và hình thức hoạt động: Nội dung: Tuyên truyền giáo dục học sinh chào mừng các ngày lễ lớn có trong tháng, tham gia văn nghệ. Văn nghệ chào mừng 30/4 và 1/5 Chuẩn bị: Học sinh chuẩn bị một số bài hát về hòa bình: Cánh chim hòa bình; Em như chim bồ câu trắng Tổ chức: GV phân công mỗi tổ một số bài hát, bài thơ nói về chủ đề III- Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: Các tổ đăng kí tiết mục văn nghệ Tuyên bố lí do Giới thiệu chương trình Hoạt động 2: Thi múa hát về chủ đề Hoạt động 3: Văn nghệ IV_ Đánh giá rút kinh nghiệm Khoa học: TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I.Mục tiêu: - Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc và thải ra hơi nước, khí ô-xi, chất khoáng khác, - Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ. II. Đồ dùng dạy học: -Hình (sgk) -Giấy khổ lớn. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: Nhu cầu KK... 2.Bài mới: Giới thiệu bài HĐ: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật. CH: Kể tên những yếu tốcây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống? Nhận xét ,kết luận. HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật. Phát giấy cho HS vẽ theo nhóm. Nhận xét. Cho HS đọc mục bạn cần biết. 3. Củng cố dặn dò: HS quan sát hình (sgk/122) HS tìm trong hình vẽ những gì thực vật phải lấy từ môi trường và những gì phải thải ra trong quá trình sống. HS vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày sản phẩm. Đọc mục bạn cần biết(sgk /123) Khoa học: ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết: Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng. KNS:- Kĩ nănglamf việc nhóm. - Kĩ năng quan sát, ss và phán đoán cáckhar năng xảy ra với động vật khi được nuôi trong những điều kiện khác nhau. II. Đồ dùng dạy học: Hình 126,127 (sgk) III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: Trao đổi chất ở thực vật 2.Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau. Cho HS quan sát hình và trả lời các câu hỏi (sgk) Nhận xét ,kết luận: HĐ2: Trò chơi đố bạn con gì? HDHS cách chơi và cho HS chơi theo nhóm. Nhận xét tuyên dương. 3. Củng cố dặn dò: Quan sát hình (sgk) *Phân loại động vật theo thức ăn của chúng. Kể tên một số con vật vật và thức ăn của chúng. *Đọc mục bạn cần biết(sgk/125) HS chơi theo nhóm. Nhớ lại những đặc điểm chính của con vật đã học và thức ăn của nó để đặt câu hỏi và trả lời.

File đính kèm:

  • docThu sau (2).doc
Giáo án liên quan