Giáo án lớp 4 Môn Chính tả : Những hạt thóc giống

HĐ1. KIỂM TRA

- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết : bâng khuâng, bận bịu, nhân dân, vâng lời, dân dâng

HĐ2. Hướng dẫn nghe, viết chính tả

a) Trao đổi về nội dung đoạn văn

- Gọi 1 HS đọc đoạn văn

+ Nhà vua chọn người ntn để nối ngôi ?

+ Vì sao người trung thực là người đáng quí ?

b) Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.

- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được.

c) Viết chính tả

- GV đọc cho HS viết

- Thu chấm, nhận xét bài của HS.

3. Hướng dẫn làm bài tập

 

doc31 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 778 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Môn Chính tả : Những hạt thóc giống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i ở buổi sáng HĐ 2 : Cho HS làm bài tập luyện tập Bài1 : Trò chơi tiếp sức Nối biểu thức ở cột A ứng với kết quả ở cột B A B (23 + 71) : 2 63 (34+ 91+ 64) : 3 399 (456+ 620+ 148+ 372) : 4 47 - Nhận xét Bài 2: - Y/c HS đọc và thảo luận nhóm đôi Trung bình cộng của hai số là 456. Biết 1 trong hai số là 584. tìm số kia Giải Tổng hai số 456 x 2 = 912 Số cần tìm 912 - 584 = 328 - Nhận xét Bài 3: Tâm có 18 quyển vở. Trung có 22 quyển vở. Hà có số vở hơn trung bình cộng của hai bạn Trung và Tâm là 5 quyển. Hỏi Hà có bao nhiêu quyển vở? Giải Số vở của Tâm và Trung 18 + 22 = 40 (quyển) Số vở của Hà 40 : 2 – 5 = 25 (quyển) ĐS : 25 quyển - Nhận xét - HS làm bài - 1 HS đọc công thức tính trung bình cộng của nhiều số + Mỗi đội 4 em (2 đội) Đội nào đúng, nhanh thì thắng + Lớp nhận xét, chữa bài + 1 HS đọc + Thảo luận + Một vài nhóm trình bày + Lớp nhận xét, chữa bài + HS đọc đề - HS làm bài vào vở + Nhận xét, chữa bài SINH HOẠT LỚP I/ Nhận xét hoạt động tuần 5: Lớp học đã đi vào nề nếp, ổn định, đi học đúng giờ Các em học tập chăm chỉ, phát biểu xây dựng bài tốt: Dưỡng, Duy, Linh, Hoàng, Nguyên, Trí, Tường Huy, Tiến, Trâm, Trân, Đã thực tốt việc đi hàng 1 khi ra về , tiếng hát đầu giờ và giữa giờ Lớp trực nhật tốt, Tự giác nhặt rác khi thấy rác ngoài sân trường . Nề nếp tự quản có tiến bộ hơn nhiều Lớp tham gia thi đá bóng và đạt giải I ở khói 4 Tồn tại: Một số em đi học thiếu vở BT khoa học như : Tuấn, Tú, Huy, Trong lớp vẫn còn vài em ít chú ý bài như: Tú, Phú, Khương SINH HOẠT ĐỘI - Kiểm tra tiểu sử Chi đội, Liên đội mang tên - Ôn lại nghi thức Đội, múa hát tập thể * CĐT và CĐP Văn thể mỹ hướng dẫn cho chi đội ôn Nghi thức ( các động tác tại chỗ, các loại đội hình) * Ôn bài múa Hoa ban vào lớp, tập bài múa Hoa vườn nhà Bác - Ôn nghi thức chào cờ, hát quốc ca, Đội ca, khẩu hiệu Đội II/ Kế hoạch tuần 6: Tiếp tục thực hiện thi đua học tố,t dạy tốt Thực hành tiết kiệm điện bằng cách phân công các HS tắt quạt, đèn trước khi ra khỏi lớp Nhắc nhỡ HS thực hiện tốt 6 điều đã quy định để phòng bệnh cúm A H1N1 Nộp dứt điểm các khoản tiền Tham gia thi đá bóng nữ - Thi cờ vua Tăng cường KT nề nếp tự quản Luyện tiếng Việt: LUYỆN TẬP VỀ XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I/ Mục tiêu: - Củng cố luyện tập về xây dựng cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn - Kể được câu truyện theo cốt trruyện 1 cách hấp dẫn, sinh động II/ Đồ dùng: Bảng lớp viết sẵn đề và các câu hỏi gợi ý II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ 1 : - GV gọi HS đọc HĐ 2 : Luyện tập Đề: Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt câu chuyện có 2 nhân vật: Một cô bé bằng tuổi em đang ước ao có một chiếc xe đạp, và một gói tiền em nhặt được trên đường đi học về - GV hướng dẫn HS theo câu hỏi gợi ý sau: + Nhà cô bé có hoàn cảnh thế nào? + Trường học cách nhà cô bé có xa không? + Thấy các bạn được bố mẹ chở đi học hoặc đi bằng xe đạp đến trường cô mơ ước điều gì? + Trên đường đi học về cô, nhặt được túi tiền cô suy nghĩ ntn? + Cô đã làm gì với túi tiền đó? + Kết thúc câu chuyện thế nào? - GV nhận xét - Đọc lại phần ghi nhớ “cốt truyện” SGK trang 42 + HS đọc đề bài + Nêu lại y/c của đề bài + Làm việc theo nhóm 4 + Các nhóm thảo luận theo gợi ý và xây dựng 1 cốt truyện hoàn chỉnh - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Bình bầu xem ,nhóm nào xây dựng cốt truyện hay nhất và có tính giáo dục cao Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009 Luyện tiếng việt: ÔN 2 BÀI TẬP ĐOC: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC- TRE VIỆT NAM. I/ Mục tiêu: Đọc đúng lời các nhân vật, biết đọc đúng , đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng diễn cảm. -Nắm được nội dung của từng bài. II/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: - Gọi HS nối tiếp đọc từng đoạn -Gọi đoc cả bài : Một người chính trực -Luyện đọc các từ khó : Long Cán, tham tri chính sự, gián nghị đại phu, ... -Đọc kết hợp trả lời câu hỏi 1/ Trong ciệc lập ngôi chính sự của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? 2/ Trong việc tìm người giúp nước sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? 3/ Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành ? + Luyện đọc bài : Tre Việt Nam -Luyện đọc các từ ngữ khó:gầy guộc, kham khổ, khuất, truiyền, .... - Thi đọc diễn cảm -Thi đọc thuộc -Nêu nội dung chính của bài Nhận xét chung tiết học -6 HS đọc -2 HS -HS đọc - HS trả lời -iLớp nhận xét và bổ sung -Thi đọc theo nhóm ,đọc cá nhân -Đọc cả bài TUẦN 5: Thứ ngày tháng năm 2009 Đạo đức : BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 1) I/ Mục tiêu:Biết đượctrẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đè có liên quan đến trẻ em. - Biết đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe tôn trọng ý kiến của người khác. II/ Đồ dung dạy học: - Bảng phụ ghi tình huống - Bìa 2 mặt xanh - đỏ III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò * Hoạt động 1 : Nhận xét tình huống - GV tổ chức hoạt động cả lớp + Nhà bạn Tâm đang rất khó khăn. Bố Tâm nghiện rượu, mẹ Tâm phải đi làm xa nhà. Hôm qua bố Tâm bắc em phải nghĩ học mà không choem được nói bất kì diều gì. Theo .em bố Tâm làm , đúng hay sai? Vì sao + Điều gì sẽ xảy ra nếu như các em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến em? + Vậy, đối với những việc có liên quan đến mình, các em có quyền gì? + KL: Tre em có quyến bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em * Hoạt động 2 : Em sẽ làm gì - Y/c HS Làm việc theo nhóm - Y/c các nhóm thảo luận giải quyết các câu hỏi sau: Nhóm 1-2: câu 1; nhóm 3-4: câu 2; nhóm 5-6: Câu 3; nhóm 7-8: câu 4 - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp: + Y/c đại diện mỗi nhóm trả lời câu hỏi tình huống của mình, các nhóm khác bổ sung nhận xét cách giải quyết + Vì sao nhóm em chọn cách đó? + KL: Khẳng định lại cách giải quyết trong các tình huống + Vậy, trong những chuyện có liên quan đến các em, các em có quyền gì? + Theo em, ngoài việc học tập còn những việc gì có liên quan đến trẻ em? * Giáo dục: Những việc diễn ra xung quanh môi trường các em sống, chỗ các em sinh hoạt,, các em đều có ý kiến thẳng thắn, chia sẽ những mong muốn của mình * Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm + Y/c các nhóm thảo luận về các câu sau: . Trẻ em có quyền ý kiến riêng về vấn đề liên quan đến trẻ em . Trẻ em cần lắng nghe ý kiến của người khác . Người lớn cần lắng nghe ý kiến của trẻ em . Mọi trẻ em đều đưa được ý kiến và ý kiến đó đều phải được thực hiện - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp: + Y/c 1 HS lên bảng lần lượt đọc từng câu để các nhóm nêu ý kiến * Hoạt động 4: Thực hành - Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu những việc có liên quan đến trẻ em và bày tỏ ý kiến của mình - HS lắng nghe tình huống + Nếu như là sai việc học tập của Tâm, bạn phải được biết và tham gia ý kiến + Sai, vì đi học là quyền của Tâm + HS hoạt động não trả lời + Chúng em có quyền bày tỏ quan điểm ý kiến + HS nhắc lại + HS đọc các câu tình huống SGK +Thảo luận theo hướng dẫn - HS làm việc cả lớp + Đại diện các nhóm trình bày nhận xét + Em có quyền được nêu ý kiến của mình, chia sẽ các mong muốn + Việc ở khu phố, việc ở chỗ ở, tham gia các câu lạc bộ, vui chơi, đọc sách báo + Làm việc nhóm + Các nhóm thảo luận thống nhất ý cả nhóm tán thành, không tán thành hoặc phân vân ở mỗi câu + Các nhóm giơ bìa màu thể hiện ý kiến của nhóm đối mỗi câu + Lắng nghe, ghi nhớ TUẦN 5: Thứ ngày tháng năm 2009 Địa lý : TRUNG DU BẮC BỘ I/ Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của Trung du Bắc Bộ.Vùng đồi với đỉnh tròn , sườn thoải xếp cạnh nhaunhư bát úp. -Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân Bắc Bộ. -Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng trung du. -Tròng rừng được đẩy mạnh . -Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ : che phủ đồi trọc , ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi. II/ Đồ dung dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh vùng trung du bắc bộ III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò A/ Bài cũ: - GV vẽ sơ đồ về Hoàng Liên Sơn chia lớp làm 2 dãy để thi đua viết về các, nội dung đã được học vè Hoàng Liên Sơn B. Giới thiệu bài: - Bài trước chúng ta đã được tìm hiểu về dãy Hoàng Liên Sơn. Bài này chúng ta sẽ hiểu về trung du Bắc Bộ để thấy rõ hơn về đặc điểm của vùng này * Hoạt động 1 : Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải - Y/c HS quan sát tranh, ảnh về trung du và trả lời các câu hỏi sau: + Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay vùng đồng bằng? + Em có nhận xét gì về đỉnh, sườn, đồi và cách sắp xếp các đồi ở vùng trung du? + Hãy so sánh những đặc điểm đó với dãy Hoàng Liên Sơn? * Hoạt động 2 : Chè và cây ăn quả ở trung du - GV nêu: Với những đặc điểm riêng, vùng trung du rất thích hợp cho việc trồng các loại cây ăn quả và cây công nghiệp - GV treo trang và y/c HS quan sát: + Hãy nói tên tỉnh loại cây trồng tương ứng và chỉ vị trí 2 tỉnh trên bảng đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam + Mỗi loại cây trồng đó thuộc loại cây ăn quả hay cây công nghiệp? - GV y/c HS Quan sát hình 3. Thảo luận cặp đôi và nói quy trình chế biến chè * Hoạt động 3 : Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp - Hỏi: Hiện nay các vùng núi và trung du đang có hiện tuợng gì xảy ra? - Theo em hiện tượng đất trống, đồi trọc sẽ gây hậu quả ntn? KL: - Hỏi: Em có nhận xét gì về bảng số liệu trên và nêu ý nghĩa GV kết luận - Tiến hành thảo luận nhóm + Đại diện các nhóm trình bày ý kiến + Trung du Bắc Bộ là vùng đồi + Vùng đồi có đỉnh tròn, sườn thoải và các đồi núi xếp liền nhau + Cao hơn, đỉnh nhọm hơn, sườn dốc hơn - Thảo luận cả lớp trả lời: + HS cả lớp theo dõi, Nhận xét, bổ sung + Tiến hành thảo luận cặp đôi + Đại diện cặp đôi trình bày kết quả trước lớp + HS cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung + Khai thác gỗ bừa bãi, làm đất trống, đồi chọc + Gây lũ lụt, đất đai cằn cỗi, kéo theo sự thiệt hại lớn người và của 1 HS đọc bảng số liệu + Diện tích rừng đang tăng lên ở Phú Thọ

File đính kèm:

  • docH113Giao anTuan 5.doc
Giáo án liên quan