Giáo án lớp 4 môn Âm nhạc: Tăng cường âm nhạc tập đọc nhạc (Tiếp)

I.Mục tiêu

-HS ôn tập đọc nhạc trong bài tập đọc nhạc số2

-Y/c đọc đúng độ cao, tiết tấu.

-Giáo dục tình cảm yêu âm nhạc.

II.Đồ dùng dạy học

-Bảng phụ.

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc38 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 973 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Âm nhạc: Tăng cường âm nhạc tập đọc nhạc (Tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Trên cao, nhiều hạt nước nhỏ li ti hợp lại với nhau thành những đám mây - Các đám mây rơi xuống tạo thành mưa Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai Tôi là giọt nước C. Củng cố dặn dò:1’ -Cho học sinh đọc mục bạn cần biết - GV chia lớp thành nhóm 4 HS phân vai Cách chơi: HS lần lượt từ 1->5 trình bày -GV NX góp ý. -Qua bài này ta cần ghi nhớ điều gì? NX giờ học. -Học sinh đọc -Học sinh phân vai: giọt nước (HS1). Hơi nước (HS2). Mây trắng (HS3).Mây đen (HS4). Giọt mưa (HS5) -Các nhóm đóng vai thể hiện. Hướng dẫn học 1.Đôn đốc HS hoàn thành bài buổi sáng -Làm Luyện từ và câu còn lại. -Làm Toán phần còn lại -Thảo luận môn Khoa học 2.Luyện chữ. 3.Bồi dưỡng HS giỏi, giúp đỡ HS yếu. Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2007 Tập làm văn Mở bài trong bài văn kể chuyện i. Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện. - Biết viết đoạn văn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách gián tiếp và trực tiếp. ii. Đồ dùng dạy học. -Bảng phụ viết sẵn hai mở bài trực tiếp và gián tiếp truyện “Rùa và thỏ” Iii. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ:2’ - Thực hành trao đổi với người thânvề một người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống -GV NX cho điểm -2 học sinh thực hiện-NX B. Dạy bài mới:35’ Hoạt động 1: Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài Hoạt động 2: Tìm hiểu VD -GV treo tranh và hỏi: - Em biết gì qua bức tranh này? - Đây là câu chuyện Rùa và Thỏ, câu chuyện kể về cuộc thi chạy giữa Rùa và Thỏ 1. Đọc truyện “Rùa và thỏ” -Cho học sinh đọc nối tiếp truyện Học sinh đọc theo cặp 2. Tìm đoạn mở đầu trong truyện - Tìm đoạn mở bài cho truyện? - Trời mùa thu mát mẻ trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy -Ai có ý kiến khác? -GV NX chốt lời giải đúng *Đọc Y/c BT2,3 thảo luận nhóm -GV treo bảng phụ ghi sẵn 2 cách mở bài(BT2,3) - Trong muôn loài, rùa vốn nổi tiếng chậm chạp, còn thỏ -Nhận xét hai cách mở bài? Học sinh trả lời -GVKL: Cách mở bài thứ hai là mở bài gián tiếp, dẫn dắt nói chuyện khác để dẫn vào truyện -> gián tiếp - Thế nào là mở bài trực tiếp? -Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện - Thế nào là mở bài gián tiếp? Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể 3. Ghi nhớ SGK 4. Luyện tập Bài 1: a. Mở bài trực tiếp.Phầnb,c,d, mở bài gián tiếp Bài 2: -Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ -Gọi đọc đề bài 1 - Các phần a, b, c, d thuộc mở bài nào? -Gọi đọc truyện “Hai bàn tay” - Câu chuyện “Hai bàn tay” mở bài theo cách nào? -Học sinh đọc phần ghi nhớ -Đọc đề, thảo luận trả lời câu hỏi -Học sinh đọc truyện - Trực tiếp kể ngay vào sự việc Bài 3: -Gọi đọc yêu cầu bài 3,thảo luận cặp đôi - Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của ai? -HS đọc yêu cầu bài 3 thảo luận -Của bác Lê -Gọi học sinh trình bày, sửa chữa -HS trình bày-Nhận xét C. Củng cố dặn dò:2’ -Có những cách mở bài nào trong bài văn kể chuyện? -Nhận xét giờ học Toán Mét vuông i. Mục tiêu: - Giúp học sinh hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích mét vuông. - Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị mét vuông. - Biết 1m2 = 100dm2 và ngược lại. - Bước đầu biết giải một bài toán có liên quan đến cm2, dm2, m2. ii. Đồ dùng dạy học. -Giáo viên chuẩn bị hình vuông cạnh 1m chia thành 100 ô vuông. Iii. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ:2’ B.Bài mới:35’ 1.Giới thiệu bài 2.Giới thiệu mét vuông( m2 ) -Chữa bài 4,5 -GV NX cho điểm -GV giới thiệu *GV treo hình vuông có diện tích là 1 m2 được chia thành 100 hình vuông nhỏ mỗi hình có diện tích 1 dm2 -Hình vuông lớn có cạnh dài bao nhiêu? -Cạnh của hình vuông lớn gấp mấy lần cạnh của hình vuông nhỏ? -Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu? Diện tích hình vuông lớn là bao nhiêu? -GV KL:Để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị đo mét vuông.Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m -Mét vuông viết tắt là m2 Ta thấy 1 m2 gồm 100 hình vuông1m 1 m2 = 100dm2 -1dm2=? cm2->1 m2 = ? cm2 GV ghi1 m2 = 10000 cm2 -HS chữa -NX -Học sinh quan sát hình – nhận xét -1m -100lần -1 dm2 ,1 m2 3.Thực hành Bài 1: Đọc – viết số: 990 cm2, 2005 m2, 86000d m2 28911 cm2 -Y/c HS nêu lại mối quan hệ giữa m2 ,dm2 ,cm2 -GV kẻ sẵn bảng, gọi đọc số - Nêu cách đọc số?Nêu cách viết số ? 1 m2 = ? d m2 -GVNX-chỉ cho HS đọc. -Học sinh làm chữa-NX Đọc từ hàng cao xuống hàng thấp Bài 2: Viết số thích hợp 1 m2 = 100 dm2 1 m2 = 10000 cm2 -Gọi học sinh đọc đề bài 2 -Gọi học sinh làm-chữa –NX -Y/c HS nêu cách đổi. -Học sinh đọc đề -2 học sinh chữa ở bảng-NX 400d m2 = 4 m2 2110 m2 = 211 000dm2 Bài 3: Diện tích mỗi viên gạch là: 30 x 30 = 900(cm2) Diện tích của căn phòng là: 900 x200 = 180 000(cm2) = 18 m2 Đáp số: 18 m2 -Hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì gấp kém nhau bao nhiêu lần? Gọi học sinh đọc đề bài 3 - Đầu bài cho gì? Yêu cầu tìm gì? - Muốn tìm diện tích căn phòng ta phải làm gì? -GV NX cho điểm Học sinh trả lời -1 học sinh đọc đề Học sinh phân tích - Tính diện tích viên gạch Học sinh chữa bài-NX Bài 4: Giải. Diện tích H1 là:4x3=12(cm2 ) Diện tích H2 là:6x3=18(cm2 ) Diện tích H3 là:15x(5-3)=30(cm2 ) Diện tích hình đã cho là:12+18+30=60 (cm2 ) -Gọi đọc yêu cầu bài 4. -Đầu bài cho gì, yêu cầu tìm gì? -Còn thời gian hướng dẫn bài 4.Giáo viên vẽ hình hướng dẫn chia làm 3 hình chữ nhật nhỏ -Học sinh đọc đề, phân tích đề -Học sinh đọc bài làm-NX C. Củng cố dặn dò:1’ -Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích? -Nhận xét dặn dò địa lý ôn tập i. Mục tiêu: - Sau khi học xong bài này học sinh biết hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên - Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. ii. Đồ dùng dạy học. -Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam -Phiếu học tập. ii. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ:1’ B.Bài mới:35’ Giới thiệu bài Hoạt động 1. Làm việc theo cặp Mục tiêu:Hệ thống được kiến thức về vị trí địa hình,hoạt động sản xuấtcủa người dân ở Hoàng Liên Sơn,Trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên. Hoạt động 2.Làm việc cả lớp Mục tiêu:Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn,các cao nguyên ở Tây Nguyên,thành phốĐà Lạt Hoạt động 3.Làm việc theo nhóm. Mục tiêu:Khắc sâu những đặc điểm tiêu biểu của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên. -Kể tên các bài đã học? -GV giới thiệu ghi bảng. -GV Y/c HS hoàn thành phiếu học tập -Gọi đại diện HS trình bày kết quả. -GVsửa chữa hoàn thiện -GV treo bản đồ địa lý Việt Nam -Gọi học sinh chỉ bản đồ-NX hoàn thiện phần trình bày của HS. -GVTK: Dãy núi: Hoàng Liên Sơn,Sông Gâm,Ngân Sơn,Bắc Sơn,Đông Triều.Cao nguyên: Kon Tum,Di Linh ,Đắc Lắc,Lâm Viên -HS thảo luận theo cặp hoàn thành phiếu. -HS trình bày –NX bổ sung. -Học sinh chỉ bản đồ và nêu các dãy núi, các cao nguyên và thành phố Đà Lạt-NX bổ sung. -Cho hoạt động nhóm 4 thảo luận hoàn thành bảng thống kê. -Y/c HS trình bày-NX bổ sung. -Học sinh hoạt động nhóm 4. -Học sinh làm phiếu nhóm-trình bày-NX Đặc điểm Hoàng Liên Sơn Trung du BắcBộ. Tây Nguyên Thiên nhiên - Địa hình:Sườn đồi,thung lũng - Khí hậu: Lạnh quanh năm -Vùng đồi với các đỉnh núi tròn sườn,thoải -4mùa - nhiều cao nguyên xếp tầng -Có 2 mùa: mùa mưa và mùa khô Con người và các hoạt động sản xuất C. Củng cố dặn dò:2’ - Dân tộc: Thái, Dao,HMông -Trang phục: Sặc sỡ -Tên một số lễ hội: Thi hát,múa sạp - Trồng trọt: lúa, ngô,chè -Nghề thủ công: dệt, may,thêu -Khai thác: khoáng sản a-pa-tít -Kinh,Tày,Thái.. -Hát quan họ,chọi trâu, đấu vật -Cây ăn quả, lúa -Làm nón, đồ gỗ.. -Ê đê, Ba na -Nam đóng khố, nữ quấn váy -Cồng chiêng,đâm trâu -Cà phê, cao su, hồ tiêu -Rừng, khai thác sức nước -Hôm nay ta ôn về những kiến thức nào? -Học sinh đọc phần 1, 2, 3 ở trên bảng. -NX giờ học Sinh hoạt Tuần 11. i. Mục tiêu: - Tổng kết các hoạt động của tuần 11. - Đề ra phương hướng nội dung của tuần 12. ii. Lên lớp. 1. ổn định tổ chức – Cả lớp hát 1 bài 2 .Các tổ trưởng báo cáo các hoạt động của tổ mình cụ thể về các mặt: tư trang xếp hàng, học tập -Cá nhân phát biểu ý kiến xây dựng. -Lớp trưởng tổng kết lớp –xếp loại 3. Giáo viên nhận xét chung. -Tổng kết đợt thi đua chào mừng ngày 20-11.. -Khen những học sinh đạt kết quả cao : ................................................................................................................................. Nhắc nhở các học sinh còn mắc khuyết điểm.: ................................................................................................................................ * Phương hướng tuần sau : -Duy trì nề nếp -Thi đua đạt nhiều điểm 9,10 ở các môn học . -Tham gia chăm sóc CTMN, lao động. -Tiếp tục phát động làm kế hoạch nhỏ thu gom giấy vụn. Hướng dẫn học 1.Đôn đốc HS hoàn thành bài buổi sáng. -Làm Toán phần còn lại -Thảo luận môn Địa lý -Làm Tập làm văn GV nhận xét chung 2.Luyện chữ. 3.Bồi dưỡng HS giỏi, giúp đỡ HS yếu. Tăng cường âm nhạc Học bài hát tự chọn. I.Mục tiêu: -HS thuộc bài hát: “Khăn quàng thắp sáng bình minh” - Biết hát đúng cao độ, đúng giai điệu, khuyến khích HS có 1số động tác phụ họa. -Giáo dục tình cảm yêu âm nhạc. II.Đồ dùng dạy học: - HS sách âm nhạc. III.Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1Bài cũ:1’ 2.Bài mới:32’ a. Giới thiệu bài: bHọc hát. 3.Củng cố dặn dò:2’ -Lớp hát bài: “Khăn quàng thắp sáng bình minh” -GV giới thiệu- ghi bảng. - Gọi 2 HS hát hay, đúng nhạc lên hát mẫu. -Tác giả bài hát là ai? -Nêu giai điệu bài hát? Lưu ý :Thể hiện tình cảm khi hát. -GV cho HS luyện hát -GV uốn nắn sửa trường độ,cao độ. -Cho HS biểu diễn hát –khuyến khích HS có động tác phụ họa phù hợp. -NX-đánh giá. -Lớp hát lại 1lần. - NX giờ học. -HS hát. -2HS hát-NX -Nhạc và lời Trịnh Công Sơn. -Nhịp nhàng, vui tươi -HS hát theo nhóm, tổ, cá nhân. -HS lên hát,biểu diễn.

File đính kèm:

  • docTuan 11.doc