Giáo án Lớp 3C Tuần 16 - Trường tiểu học Ea Bá - Năm học 2012 – 2013

Giảm tải : khơng yu cầu lm v bo co kết quả .

*Hoạt động 1: Phân tích truyện

- GV kể chuyện “Một chuyến đi bổ ích”

- Đàm thoại theo câu hỏi:

+ Các bạn lớp 3A đi đâu vào ngày 27 - 7?

+ Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào?

 

doc37 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 924 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3C Tuần 16 - Trường tiểu học Ea Bá - Năm học 2012 – 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p làm bài nháp. - Gv theo dõi, giúp đỡ các em. - Gọi Hs xung phong kể chuyện mà em biết về thành thị hoặc nông thôn. - Gv nhận xét, tuyên dương những HS kể tốt. GDBVMT: GD ý thức tự hào về cảnh quan mơi trường trên các vùng đất quê hương . Đất nước chúng ta có nhiều thành thị nổi tiếng,đẹp… đó là những cảnh quan không thể thiếu đối với mỗi đất nước. Ngoài thành thị còn có nông thôn: Những vùng quê không thể thiếu hình ảnh đẹp như: những lũy tre làng,cánh đồng ruộng rộng mênh mông,những cây đa,bến đò gắn bó với mỗi quê hương.Ai yêu đất nước,yêu quê hương đều có thể nói lên được những hình ảnh đẹp đẽ ấy C. Củng cố- Dặn dò: - GV hệ thống ND bài học. - Nhắc HS viết lại những điều mà em đã kể về thành thị hoặc nông thôn. 2 HS thực hiện theo y/c. - 1 Hs đọc yêu cầu của bài. -Hs quan sát tranh minh họa. - Hs lắng nghe. - Chàng ngốc và vợ. - Kéo cây lúa lên cho cao hơn cây lúa nhà bên cạnh. + Chàng khoe đã kéo lúa lên cao so với nhà bên cạnh.. + Cả ruộïng lúa nhà mình đã héo rũ. +Cây lúa kéo lên bị đứt rễ nên héo rũ. - Một Hs kể lại câu chuyện. - Hs làm việc theo cặp. - Hs thi kể chuyện. - Hs nhận xét cách kể của bạn. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Một Hs kể mẫu. - Hs cả lớp làm vào vở. -2,3 kể trước lớp. Lắng nghe. Kể chuyện kết hợp trah minh họa Hỗ trợ các tình tiết câu chuyện -GV gợi ý HS nói về nông thôn nơi gần gũi với HS Tiết 2 Toán LuyƯn tËp I/ MỤC TIÊU: - Biết tính giá trị của biểu thức các dạng chỉ có phép cộng, phép trừ; chỉ có phép nhân, phép chia; có các phép tính cộng,trừ,nhân,chia. - Làm các bài tập:bài 1,bài 2, bài 3, - SGK tr. 81 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : * HS : Bảng con,vở Toán. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HTĐB 1. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đọc thuộc 3 quy tắc tính giá trị của biểu thức đã học . - Nhận xét, ghi điểm 2. Hướng dẫn học sinh làm các bài tập : a. Bài 1 : Tính giá trị của biểu thức : - Hướng dẫn hs làm 1 biểu thức 125 – 85+ 80 = 35 + 80 = 115 … - Lần lượt ghi phép tính lên bảng, y/c hs tự làm bài rồi nêu kết qua.û - Theo dõi, giúp đỡ từng em . b. Bài 2 : Tính giá trị của biểu thức : - Thực hiện tương tự bài 1 375 – 10 x 3 306 + 93 : 3 64 : 8 + 30 5 x 11 - 20 - Theo dõi, giúp đỡ từng em . c. Bài 3 : Tính giá trị của biểu thức : - Hướng dẫn hs xác định dạng biểu thức rồi yêu cầu tự làm bài. - Phát phiếu y/c làm bài theo nhóm đôi 81 : 9 + 10 11 x 8 – 60 20 x 9 : 2 12 + 7 x 9 3. Củng cố, dặn dò : - Hệ thống lại nội dung bài học - Dặn HS về nhà làm bài ở vở bài tập. - Nhận xét tiết học. -3 học sinh đọc - Theo dõi - 1 hs lên bảng làm, lớp làm b/c - Tự làm bài vào phiếu - Từng cặp làm bài rồi chữa bài. - Lắng nghe KT HS Y Làm lại nếu sai Tiết 3 Mĩ thuật VÏ mµu vµo c¸c h×nh cã s½n I/ MỤC TIÊU: - Hiểu thêm về tranh dân gian Việt Nam - Biết cách chọn màu,tô màu phù hợp. - Tô được màu vào hình có sẵn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Một số tranh dân gian có đề tài khác nhau Bài vẽ của hs năm trước. HS : Vở tập vẽ và hoạ cụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HTĐB Giới thiệu bài Dùng một số tranh đã tô màu và chưa tô màu để giới thiệu Hoạt động 1 : Giới thiệu tranh dân gian - Giới thiệu một số tranh và tóm tắt để hs nhận biết : Tranh dân gian là dòng tranh cổ truyền Việt Nam , có tính nghệ thuật….. - Yêu cầu hs nêu một số tranh dân gian mà em biết. => GV bổ sung tên một số tranh dân gian như: cá chép trông trăng,đàn lợn,lợn ăn cây ráy,đám cưới chuột,Thánh Gióng,ngũ hổ… Hoạt động 2 : Cách vẽ màu Thực hành - Hướng dẫn hs xem tranh đấu vật để các em nhận ra: dáng người, các thế vật. - Gợi ý hs tìm màu theo ý thích: Người, khố, đai thắt lưng, tràng pháo, màu nền. Hoạt động 3 : Thực hành - Cho hs xem bài vẽ của hs các năm trước. - Gợi ý hs vẽ màu cho phù hợp - Nhắc hs vẽ màu đều, không chườm ra ngoài. Hoạt động 4 :Nhận xét, đánh giá - Cùng cả lớp nhận xét bài vẽ của từng em - Gv nhận xét, đánh giá - Dặn học sinh chuẩn bị bài 17 - Nhận xét tiết học - Xem tranh, lắng nghe - Quan sát, lắng nghe - HS tìm hiểu,nêu tên tranh mà em biết - Nghe-quan sát - Quan sát, nhận xét - HS phát biểu - Xem và nhận xét - HS thực hành - Nhận xét, bình chọn Giúp hs yếu vẽ đúng các chi tiết trong hình Tiết 4 Tự nhiên và Xã hội Lµng quª vµ ®« thÞ I/ MỤC TIÊU: Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : * GV: - Các hình trong SGK trang: 62,63. * HS: SGK; Sưu tầm tranh , ảnh về làng quê và đô thị. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HTĐB Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. - Mục tiêu: Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường sá ở làng quê và đô thị. - Cáùch tiến hành. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Gv yêu cầu Hs quan sát hình trong SGK và và ghi lại kết quả theo bảng: + Phong cảnh, nhà cửa giữa làng quê và đô thị? + Hoạt động sinh sống chủ yếu của nhân dân giữa làng quê và đô thị? + Đường sá, hoạt động giao thông. Cây cối giữa làng quê và đô thị? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác bổ sung thêm. - Gv chốt lại. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Mục tiêu: Kể được những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm. - Cách tiến hành: Bước 1 : Chia nhóm. - Gv chia Hs thành các nhóm. - Gv đặt câu hỏi: Tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân làng quê và đô thị ? Bước 2 (GDBVMT): Làm việc cả lớp. - Gv mời các nhóm lên trình bày câu hỏi thảo luận của nhóm mình. Hỏi: Vậy giữa nghề nghiệp ở đô thị và nghề nghiệp ở làng quê,em yêu nghề nào? => Liên hệ giáo dục theo hướng phát biểu của HS. GDMT : GD học sinh biết bảo vệ mơi trường nơi mình ở . - Các nhóm khác bổ sung. Bước 3: Từng nhóm liên hệ vềà nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu của nhân dân nơi các em đang sống. - Gv nhận xét, chốt lại: Hoạt động 3: Vẽ tranh . - Mục tiêu: Khắc sâu và tăng thêm hiểu biết về đất nước. - Cách tiến hành. - Gv nêu chủ đề: hãy vẽ tranh về thành phố (thị xã) quê em. Gv nhận xét. GDKNS " Kỹ năng tìm kiếm và xữ lí thơng tin , kỹ năng kiên định , làm chủ bản thân . Hoạt động tiếp nối: Củng cố- Dặn dò: - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau: An toàn khi đi xe đạp. - Hs quan sát hình trong SGK. -Đ.diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Hs cả lớp nhận xét. Hs thảo luận theo nhóm. -Nêu được nghề nghiệp của người dân ở đô thị và ở làng quê. - HS phát biểu. Các nhóm lên trình bày câu hỏi thảo luận của nhóm mình. Hs nhận xét. Hs nhắc lại. Mỗi HS vẽ 1 bức tranh Trình bày tranh trước lớp. GV đặt câu hỏi gợi ý khi HS QS GV HD HS yếu TL GV gợi ý những công việc ở làng quê,đô thị.HS yếu TL HS biết được các hoạt động ở đô thị và làng quê Tiết 5 Sinh ho¹t líp Nhận xét,đánh giá các hoạt động trong tuần qua Học tập: Việc thực hiện các y/c của GV và nhận xét điểm tốt,khá,trung bình,yếu; nêu tên và nhắc nhở những HS chưa thuộc bảng cửu chương. Lao động,vệ sinh. Tham giahọc tập phụ đạo đầy đủ. Nhiệm vụ tuần tới : Thông báo danh sách HS tham gia thi viết chữ đẹp cấp trường. HDHS tham gia giải toán trên mạng Internet. Duy trì nề nếp học tốt. Tham gia học phụ đạo Thứ tư / tuần đầy đủ NHẬN XÉT CỦA TỔ - BAN GIÁM HIỆU ........................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGIAO AN Tuan 16 Lop 3cktkn.doc
Giáo án liên quan