Giáo án Lớp 3B Tuần 24

*Tập đọc :

Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó :hốt hoảng, vùng vẫy, tức cánh, leo lẻo, cứng cỏi, cởi trói,.

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

Rèn kĩ năng đọc hiểu :

- Nắm được ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.

- Trả lời được các câu hỏi sgk.

*Kể chuyện :

Rèn kĩ năng nói :

- Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện; dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

- HS khá kể được toàn bộ câu chuyện

- HSKT: Đọc trôi chảy cả bài. Hiểu được nội dung của một đoạn trong truyện.

 

doc41 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3B Tuần 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âng ai mua, giờ quạt bị bôi đen thì ai cũng cầm xem và mua ngay. Chỉ một loáng thì gánh quạt đã bán hết. Rồi người mua mách nhau đến hỏi rất đông. Nhiều người còn hỏi mua với giá ngàn vàng. Bà lão nghe mà tiếc ngẩn tiếc ngơ. Trên đường về, bà nghĩ bụng: có lẽ vị tiên ông nào đã cảm thương cảnh ngộ nên đã giúp bà bán quạt chạy đến thế. Theo Lê Văn Yên Giáo viên kể lần 2, lần 3 và hỏi : Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì ? Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì ? Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt ? Giáo viên cho 3 học sinh lần lượt kể trước lớp, mỗi học sinh kể lại nội dung câu chuyện. Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, cho học sinh kể chuyện theo nhóm. Giáo viên và cả lớp nhận xét cách kể của mỗi học sinh và mỗi nhóm. Cả lớp bình chọn Cá nhân, nhóm kể chuyện hay nhất + Qua câu chuyện này, em biết gì về Vương Hi Chi? + Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này ? Giáo viên chốt: người viết chữ đẹp cũng là nghệ sĩ – có tên gọi là nhà thư pháp. Nước Trung Hoa cổ có rất nhiều nhà thư pháp nổi tiếng. Người ta xin chữ hoặc mua chữ của họ với giá ngàn vàng để trang trí nhà cửa, lưu giữ như một tài sản quý. Ở ta cũng có một số nhà thư pháp. Đến Văn miếu Quốc tử giám ở thủ đô Hà Nội có thể gặp họ. Quanh họ luôn có đám đông xúm xít ngắm họ viết chữ. Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị: Kể về lễ hội. Em Huệ, Nhi Học sinh đọc Học sinh quan sát và đọc Học sinh lắng nghe Bà lão bán quạt đến nghỉ dưới gốc cây, gặp ông Vương Hi Chi, phàn nàn quạt bán ế nên chiều nay cả nhà không có cơm ăn. Ông Vương Hi Chi viết chữ, đề thơ vào từng chiếc quạt vì tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp được bà lão. Chữ ông đẹp nổi tiếng, nhận ra chữ ông, mọi người sẽ mua quạt. Vì mọi người nhận ra nét chữ, lời thơ của Vương Hi Chi trên quạt. Học sinh tập kể. Học sinh kể chuyện theo nhóm Vương Hi Chi là một người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ người nghèo khổ. Học sinh suy nghĩ và tự do phát biểu. TỰ NHIÊN Xà HỘI: QUẢ I/ Mục tiêu : Giúp HS biết: - Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả. - Kể tên các bộ phận thường có của một quả. - HS nêu được chức năng của hạt và kể ra những lợi ích của quả. II/ Chuẩn bị: Giáo viên : các hình trang 92, 93 trong SGK, sưu tầm các quả thật hoặc ảnh chụp các quả mang đến lớp, phiếu bài tập Học sinh : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1Bài cũ: Hoa Hoa có chức năng gì? Hoa thường được dùng để làm gì ? Nhận xét 2,Các hoạt động : Giới thiệu bài: Quả Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Cách tiến hành : Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh quan sát hình ảnh các quả trong SGK trang 92, 93, thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý: + Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng, độ lớn của từng loại quả + Trong số các quả đó, bạn đã ăn loại quả nào ? Nói về mùi vị của quả đó. + Chỉ vào các hình của bài và nói tên từng bộ phận của một quả. Người ta thường ăn bộ phận nào của quả đó? Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và giới thiệu quả của mình sưu tầm được theo gợi ý sau: + Quan sát bên ngoài : nêu hình dạng, độ lớn, màu sắc của quả. + Quan sát bên trong: Bóc hoặc gọt vỏ, nhận xét về vỏ quả xem có gì đặc biệt Bên trong quả gồm có những bộ phận nào ? Chỉ phần ăn được của quả đó. Nếm thử để nói về mùi vị của quả đó. Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày kết quả thảo luận. Kết luận: Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị. Mỗi quả thường có 3 phần: vỏ, thịt, hạt. Một số quả chỉ có vỏ và thịt hoặc vỏ và hạt. Hoạt động 2: Thảo luận Cách tiến hành : Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý: + Quả thường được dùng để làm gì ? nêu ví dụ. + Quan sát các hình trang 92, 93 SGK, hãy cho biết những quả nào được dùng để ăn tươi, quả nào được dùng để chế biến làm thức ăn ? + Hạt có chức năng gì ? Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua trong cùng một thời gian nhóm nào viết được nhiều tên các loại quả hoặc hạt được dùng vào các việc như: + Ăn tươi + Làm mứt hoặc sơ-ri hay đóng hộp + Làm rau dùng trong bữa ăn + Ép dầu Nhận xét, tuyên dương 3.Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : bài 49 : Động vật Gọi em Hà, Quang trả lời câu hỏi Học sinh nêu Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác nghe và bổ sung. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác nghe và bổ sung. SINH HOẠT LỚP: NHẬN XÉT TUẦN 24 I . MỤC TIÊU + Nhận xét ưu khuyết điểm của tuần 24 +Phổ biến kế hoạch tuần 25 để HS thực hiện tốt II . NỘI DUNG SINH HOẠT 1) Các tổ thảo luận bình xét thi đua cá nhân trong tuần , sau đó tổ trưởng tự nhận xét trong tổ mình về các mặt 2) GV chủ nhiệm tổng hợp và đánh giá cụ thể chung về các mặt như sau: a) Đạo đức : Đa số các em ngoan , chăm chỉ biết nghe lời cô . Tự giác trong các mặt học tâp cũng như sinh hoạt . b) Học tập : Có nhiều tiến bộ ý thức học tập cao , học và làm bài ở nhà tương đối đấy đủ ,ý thức rèn chữ , giữ vở thường xuyên. Chữ viết có tiến bộ nhiều như Thành, Đạt, Toản. c) Các mặt khác : Vệ sinh cá nhân, trường lớp tương đối sạch sẽ , tham gia các mặt khác tự giác, có ý thức khá tốt, nội vụ lớp học gọn gàng thường xuyên, nề nếp lớp đảm bảo tốt, lớp đốt rác tích cực. + 3 ) Kế hoạch tuần 25 + Tiếp tục thi đua học tập dành nhiều điểm tốt . Đảm bảo sĩ số. + Tiếp tục rèn chữ viết thường xuyên nhất là A. Dũng, Nam, Nhật. Huy. + Tiếp tục rèn đọc cho em Ny, Huy + Học và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp, đi học chuyên cần , đúng giờ . +Thực hiện xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc + Chuẩn bị các bài học chu đáo cho tuần 25. 4)Phân công vệ sinh tuần Tổ 1: Chăm sóc bồn hoa. Tổ 2: Trực lớp. Tổ 3: Trực khu vùc sau tr­êng. ************************************************** BDHSTV: ¤n luyƯn tõ vµ c©u ( thùc hµnh) I. Mục tiêu: - Tìm được từ ngữ chỉ hoạt động. - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong bài. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu bài. 2. Bài mới Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: -Hoạt động theo nhĩm - GV phát phiếu học tập các nhĩm. - Giáo viên gọi các nhĩm trình bày. Bài tập 2: Đặt dấu phẩy vào đoạn văn: - Bài này yêu cầu các em làm gì ? - HD HS làm vào vở TH: Lên ngơi vua sang lập ra triều đại nhà Lí Lí Cơn Uẩn đã thể hiện tầm nhìn xa trơng rộng của mình trong việc chọn cho nước ta một thủ đơ mơi. Ơng đã nhận thấy vùng đất chật hẹp Hoa Lư Ninh Bình mà các triều Đinh Lê đĩng đơ khơng đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước thời bấy giờ nên đã quyết định chọn vùng đất khác là Đại La một trung tâm chính trị văn hĩa kinh tế quân sự ... làm thủ đơ cả nước. Trong chiếu dời đơ Lí Cơng Uẩn đã lập luận một cách xác đáng như sau: " Đại La ...ở giữa bờ cõi đất nước được cái thế rồng cuộn hổ ngồi vị trí chính phương Đơng Tây Nam Bắc - tiện cho chiều hướng thuận nghịch của núi sơng. Ở đĩ địa thế vừa rộng vừa phẳng, vùng đất vừa cao vừa sáng dân cư khơng lo nạn lụt lội đắm đuối muơn vaath rất phong phú tốt tươi". - GV chốt kết quả đúng. 3. Củng cố - dặn dị: - Về nhà xem lại các bài tập - HS nêu miệng ( Hà) - 1 học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm - Đại diện các nhĩm nhận phiếu. - các bạn suy nghĩ ghi ra phiếu học tập. - Đại diện các nhĩm trình bày - 1 học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm - Đặt dấu phẩy vào .... HS làm bài vào vở - 1 học sinh đọc - lớp nhận xét. - 3 - 4 HS đọc lại bài. HDTHTV: ¤n tËp ®äc TiÕng ®µn I. Mục tiêu: - Đọc trơi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng tồn bài tập đọc. - Hiểu nội dung bài để trả lời các câu hỏi. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài mới; 2 Luyện đọc - HS luyện đọc nối tiếp đoạn. - HS đọc lại tồn bài. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu 1: Thủy đã làm những gì để chuẩn bị vào phịng thi? a, Thủy nhận cây đàn Vi - ơ - lơng, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc. b, Hồi hộp đứng ngồi chờ gọi tên mình vào phịng thi. c, Đi đi lại lại ngồi phịng thi để trấn tĩnh tinh thần. Câu 2: Những từ ngữ nào miêu tả âm thanh của cây đàn? a, Những âm thanh trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phịng. b, Tiếng đàn bay ra vườn. c, Âm thanh tiếng đàn lúc trầm lúc bổng. Câu 3: Cử chỉ, nét mặt của Thủy kéo đàn thể hiện điều gì? a, Thể hiện tâm trạng xúc động, lo lắng. b, Thể hiện thái độ tự tin, biểu diễn bản nhạc sao cho trọn vẹn nhất. c, Cả hai ý trên, 3. Củng cố - dặn dị: - Gọi HS đọc lại tồn bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn dị bài sau. - Nghe giáo viên giới thiệu - Các nhĩm nối tiếp đọc đoạn. - Huy, Thành, Q. Anh đọc lại tồn bài. - HS theo dõi, lựa chọn đáp án đúng - 2 em đọc: Hà Giang, Bảo Ngọc.

File đính kèm:

  • docGiao an Tuan 24 Lop 3.doc
Giáo án liên quan