Giáo án Lớp 3A Tuần 32 Năm 2009-2010

 A. Tập đọc

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa cụm từ.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Giết hại thú rừng là tội ác; Cần có ý thức bảo vệ môi trường.

B. Kể chuyện

a. Dựa vào truyện tranh minh họa, kể lại được bằng lời của ông thợ săn. Kể tự nhiên, đúng nội dung truyện, biết phối hộp cử chỉ, nét mặt khi kể.

b. Biết Biết nghe nhận xét lời kể của các bạn.

 

doc36 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 966 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 32 Năm 2009-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lại. - GV: Dấu hai chấm thứ hai dùng để làm gì? - Dấu hai chấm thứ ba dùng để làm gì? - GV kết luận: Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết tiếp sau đó là lời của một nhân vật hoặc lời giải thích cho ý đứng trước. Bài 2: - GVgọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV gọi 2 HS đọc đoạn văn trong bài. - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn và điền dấu chấm hoặc dấu hai chấm vào mỗi ô trống trong đoạn văn. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó đưa ra đáp án đúng. - GV hỏi: Tại sao ở ô trống thứ nhất ta lại điền dấu chấm? - Tại sao ở ô trống thứ 2 và thứ 3 lại điền dấu hai chấm? - Yêu cầu HS nhắc lại cách dùng dấu hai chấm. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - GV gọi 1 HS đọc lại các câu văn trong bài. - GV gọi 1 HS lên bảng làm bài, yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở. - GV chữa bài. *) Mở rộng bài: GV yêu cầu HS đặt các câu hỏi có cụm từ Bằng gì mà câu trả lời là các câu văn trong bài tập 3. 5´ 33´ - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. - HS nghe GV giới thiệu bài. - Tìm dấu hai chấm trong đoạn văn sau. Cho biết mỗi dấu hai chấm được dùng để làm gì? - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Trong bài có 3 dấu hai chấm. - Được đặt trước câu nói của Bồ Chao. - Dấu hai chấm thứ nhất dùng để báo hiệu lời nói của một nhân vật. - HS làm theo cặp. - HS: Dùng để báo hiệu tiếp sau là lời giải thích cho sự việc. (Tiếp sau là lời giải thích cho ý Đầu đuôi là thế này) - Dấu hai chấm thứ 3 dùng để báo hiệu tiếp theo là lời nói của Tu Hú. - HS nghe giảng. - Trong mẩu chuyện sau có một số ô trống được đánh số thứ tự. Theo em, ở ô nào cần điền dấu chấm, ô nào điền dấu hai chấm? - 2 HS lần lượt đọc trước lớp. - HS dùng bút chì làm bài vào vở bài tập, 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhìn bảng nhận xét. - HS trả lời: Vì câu tiếp sau đó không phải là lời nói, lời kể của một nhân vật hay lời giải thích cho một sự vật. Vì tiếp sau ô trống thứ hai là lời nói của con Đác- uyn và tiếp sau đó là lời của một nhân vật hoặc lời giải thích cho ý đứng trước. - Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết tiếp sau đó là lời của một nhân vật hoặc lời giải thích cho ý đứng trước. - Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì? - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - HS gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì? Trong các câu: a) Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan. b) Các nghệ nhân đã thêu nên nhứng bức tranh tinh xảo bằng đôi bàn tay khéo léo của mình. c) Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam đã xây dựng lên non sông gấm vóc bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình. *) HS đặt câu hỏi: a) Nhà ở vùng này được làm bằng gì? b) Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng gì? c) Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam đã xây dựng lên non sông gấm vóc bằng những gì? 3. Củng cố, dặn dò.2´ - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà ôn luyện thêm cách dùng dấu hai chấm, dấu chấm, cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Bằng gì?, chuẩn bị bài luyện từ và câu tuần 33. Tiết 3 Tự nhiên và xã hội Bài 64: Năm tháng và mùa Mục tiêu: Thời gian để trái đất chuyển động được1 vòng quanh mặt trời là 1 năm. Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng. Một năm thường có 4 mùa. Đồ dùng dạy học: GV: Các hình trong SGK Tr.122,123 1 số quyển lịch. HS: SGK, 1 quyển lịch. Các hoạt động dạy học( 35 phút): Hoạt động của GV T/G Hoạt động của hS ổn định T/C: Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy giải thích hiện tượng ngày và - đêm trên trái đất? GV theo dõi, nhận xét. - Một ngày có bao nhiêu giờ? GV nhận xét, đánh giá. Bài mới: Giới thiệu bài( 1 phút): Các em đã biết trái đất quay quanh mặt trời được 1 vòng thì được tính như thế nào? Bài hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu. Ghi đầu bài. HĐ 1: Thảo luận nhóm. *. Mục tiêu: Biết thời gian để trái đất chuyển động được 1 vòng quanh mặt trời là 1 năm, 1 năm có 365 ngày. + Bước 1: Chia nhóm, giao việc trong nhóm các em quan sát lịch và thảo luận theo các câu hỏi sau. - Một năm thường có bao nhiêu ngày? Bao nhiêu tháng? - Số ngày trong các tháng có bằng nhau không? - Những tháng nào có 31 ngày,30 ngày, 28 hoặc 29 ngày? GV theo dõi các nhóm trả lời. + Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp. *. GV nhận xét: Có những năm tháng 2 có 28 ngày nhưng cũng có năm tháng 2 lại có 29 ngày năm có người ta gọi là năm nhuận có 366 ngày, thường cứ 4 năm lại có 1năm nhuận. - Y/C HS quan sát H1 trong SGK Tr. 122. GV nói: Thời gian trái đất chuyển động được 1 vòng quanh mặt trời là 1 năm. ? Khi chuyển động được 1 vòng quanh mặt trời trái đất đã tự quanh mình nó được bao nhiêu vòng? *. GV kết luận: Thời gian để trái đất chuyển động được 1 vòng quanh mặt trời là 1 năm, 1 năm thường có 365 ngày được chia thành 12 tháng. HĐ 2: Làm việc với SGK theo cặp. *. Mục tiêu: Biết 1 năm thường có 4 mùa. + Bước 1: 2 HS làm việc với nhau theo các gợi ý sau. - Trong các vị trí A,B,C,D của trái đất trên hình 2 Tr.123 trong SGK vị trí nào của trái đất thể hiện bắc bán cầu là mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông? - Hãy cho biết các mùa của bắc bán cầu vào các tháng 2,6,9,12. - Tìm vị trí của nước Việt Nam và Ôxtrâylia trên quả địa cầu? - Khi Việt Nam là mùa hạ thì ở Ôxtrâylia là mùa gì? Tại sao? + Bước 2: Y/C 1 số HS trả lời trước lớp. *. GV nhận xét, kết luận: Có 1 số nơi trên trái đất, 1 năm có 4 mùa: Xuân, hạ, thu, đông. Các mùa ở bắc bán cầu và nam bán cầu trái ngược nhau. HĐ 3: Chơi trò chơi: Xuân, hạ, thu, đông. *. Mục tiêu: HS biết đặc điểm khí hậu 4 mùa. + Bước 1: HS nắm được đặc trưng khí hậu 4 mùa. - Khi mùa xuân đến em cảm thấy như thế nào? - Khi mùa hạ em cảm thấy thế nào? - Khi mùa thu em cảm thấy thế nào? - Khi mùa động em cảm thấy thế nào? + Bước 2: Hướng dẫn cách chơi: Cô nói mùa xuân. Cô nói mùa thu. Cô nói mùa hạ. Cô nói mùa đông. GV cho HS chơi 1 – 2 lần sau đó đổi cách nói không theo thứ tự. *. Cách 2: Cô nói mùa hạ. Cô nói mùa xuân. Cô nói mùa thu. Cô nói mùa đông. + GV nói mùa nào? GV nhận xét. 1´ 4´ 27´ Trái đất của chúng ta hình cầu nên mặt trời chỉ chiếu sáng 1 phần khoảng thời gian trái đất được chiếu sáng là ban ngày, phần còn lại không được chiếu sáng là ban đêm. Một ngày có 24 giờ. Cả lớp nhận xét. Cả lớp nghe. Vài HS nhắc lại đầu bài. 3 nhóm( mỗi tổ 1 nhóm). Các nhóm quan sát lịch và trả lời các câu hỏi trên. Đại diện các nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Cả lớp nghe. Cả lớp quan sát Tr. 122 trả lời. … 365 vòng( 266 vòng). HĐ nhóm đôi. Việt Nam ở bắc bán cầu, Ôxtrâylia ở nam bán cầu các mùa ở Việt Nam và Ôxtrâylia trái ngược nhau. Khi mùa xuân đến, em cảm thấy ấm áp. …Em cảm thấy nóng nực. …Em cảm thấy mát mẻ. …Em cảm thấy lạnh, rét,.. - HS cười. HS để tay lên má. HS lấy tay quạt. HS xuýt xoa. HS thực hiện chơi. HS nói: “ Ve kêu” và đặt 2 tay lên tai vẫy vẫy. HS nói: “ Hoa nở” làm động tác tay xoè thành đoá hoa. HS nói: Lá rụng và 2 tay bắt chéo trước mặt và làm động tác lá rụng. HS nói: “ Lạnh quá” và đặt hai tay chéo trước ngực nghiêng mình qua lại như là đang bị lạnh. + HS thể hiện theo mùa đó. + HS tự chơi theo nhóm. Củng cố, dặn dò ; 2´ Vài HS đọc mục bạn cần biết trong SGK. Về nhà xem lại bài. Làm bài tập trong VBT( nếu có). Chuẩn bị bài tiết sau. Tiết 4 Tập viết ôn chữ hoa x I. Mục đích, yêu cầu. 1. Viết tên riêng Đồng Xuân bằng cỡ chữ nhỏ. 2. Viết câu UD: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn / Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người. Bằng cỡ chữ nhỏ II. Đồ dùng dạy- học GV: Mẫu chữ viết hoa X, tên riêng Đồng Xuân và câu tục ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn / Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người. Viết trên dòng kẻ ô ly (cỡ nhỏ) HS: vở TV, bảng con III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV T/G Hoạt động của hS 1. ổn định tổ chức 2. KTBC 2 HS nhắc lại tên riêng và câu tục ngữ của tiết trước. - GV KH KT vở TV về nhà của HS - YC 2 HS lên bảng + Cl viết bảng con. - HS NX đánh giá 3. Bài mới a. GTB (1phút) Bài hôm nay các em củng cố cách viết chữ viết hoa X thông qua BTUD bằng cỡ chữ nhỏ… GB đầu bài. b. HD HS viết bảng con. * GV treo mẫu chữ lên bảng - Chữ hoa X có độ cao NTN? -gồm có mấy nét? - Các nét được viết NTN? X * GV viết mẫu KH nêu lại qui trình * GV NX sửa sai - Tìm các chữ hoa có trong bài - YC HS nêu NX các con chữ đ t * GV viết mẫu nhắc lại cách viết - GV NX c. Luyện viết từ UD (tên riêng) * GV treo bảng phụ từ UD: Đồng Xuân * GV giới thiệu: Đồng Xuân là tên 1 chợ lớn có từ lâu đời ở HN. Đây là nơi buôn bán sầm uất nổi tiếng. - NX cấu tạo các con chữ? Đồng Xuân - GV viết mẫu KH nhắc lại cách viết - GV NX sửa sai d. Luyện viết câu UD. * GV treo câu UD lên bảng Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người * Giúp HS hiểu câu tục ngữ. - Em hiểu câu tục ngữ này NTN? * GV giải thích câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp của tính nết con người so với vẻ đẹp hình thức. - NX cách trình bày câu tục ngữ - Các nét chữ được viết NTN? - YC HS viết bảng con chữ: Tốt, Xấu - GV NX chữa bài. 4. HS viết bài * GV nêu YC - Chữ X: viết 1 dòng - Các chữ Đ, T: 2 dòng - Tên riêng: Đồng Xuân: 2 dòng - câu tục ngữ: 2 lần. * GV theo dõi giúp đỡ nhắc nhở HS khi viết bài. (Tư thế ngồi, khoảng cách giữa các chữ….) 5. Chấm- chữa bài. * GV thu chấm 1 số bài. NX cụ thể từng bài. 1´ 4´ 28´ - Văn Lang - Vỗ tay cần nhiều ngón Bàn kỹ cần nhiều người. - 2 HS lên bảng + Cl viết bảng con Văn Lang, Vỗ tay. - Cl nghe - Vài HS nhắc lại đầu bài. - CL QS NX mẫu - Chữ X hoa có độ cao 5 ly - Các nét được viết liền mạch. - Cl viết bảng con - Đ, X, T - Cl viết bảng con - Vài HS đọc - Chữ Đ, X viết hoa cao 2 li rưỡi. Các chữ ô, u, â, n cao 1 li chữ g 1 li rưỡi - Cl viết bảng con - Vài HS đọc - HS TL - Trình bày theo thể thơ lục bát - Viết liền nhau - CL viết bảng con - Cl mở VTV QS - 1-2 HS nêu lại - HS viết bài. - Dưới lớp đối vở NX cho nhau theo tổ. IV. Củng cố dặn dò : 2´ Ai chưa viết xong VN tiếp tục hoàn thành, viết thêm phần luyện tập trong VTV. Học thuộc từ và câu UD. Chuẩn bị bài tiết sau- NX tiết học.

File đính kèm:

  • docG.A THUONG(T32).doc
Giáo án liên quan